K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

a) ƯCLN(a,b)=15     .          Giả sử a<b

=>a=15k

   b=15l      (a,b\(\in\) N,  (k,l)=1)     =>k<l

a.b=15k.15l=15.300=4500

=>225kl=300

kl=20

a+15=b

=>15k+15=15l

=>15(k+1)=15l

=>k+1=l

=>k(k+1)=20

=>k=4, l=5

=>a=15.4=60

b=15.5=75

b) Ta có ab-ba=9.(a-b)=32.(a-b)

Để ab-ba là số chính phương thì a-b là số chính phương

Ta có \(1\le a-b< 9\)

=> \(a-b\in\) {1;4}

a-b=1 => ab \(\in\) {21;32;43;54;65;76;87;98}

Loại các hợp số, còn 43 là số nguyên tố

a-b=4  =>ab \(\in\){51;62;73;84;95}

Loại các hợp số, còn 73 là số nguyên tố

Vậy ab\(\in\){43;73}

Ta có : 

a.b = 300. 15 = 4500 ( a ≥ b )

a = 15.m ; b = 15. n và UCLN(m,n) = 1 (m ≥ n)

Lại có :

a . b = 4500

15 .m . 15. n = 4500

225 . (m . n) = 4500

m.n = 20

Ta có bảng sau :

m |   5    |     20                             Thử lại : a + 15 = b                             a + 15 = b

n  |   4    |     1                                             60 + 15 = 75 ( chọn )            15 + 15 = 300 ( loại )

a  |   75  |      300                         Vậy (a,b ) = ( 75 ; 60 )

b  |    60 |       15

 

4 tháng 2 2017

ta có BCNN (a,b) = 300 

=> 300 chia hết cho a 

300 chia hết cho b 

ta lại có UCLN(a,b) = 15 

=> a= 15m 

b= 15n 

ta tiếp tục có 

15m + 15 = 15 n 

=> 15(m+1) = 15n 

=> m+1 = n

28 tháng 2 2021

ta có BCNN (a,b) =300

=> 300 : hết cho a

300: hết cho b

ta lại có UCLN(a,b) = 15

=>a= 15m

b =15n ta tiếp tục có

15m + 15= 15n

=> 15(m+1) = 15n

=>m+1= n

18 tháng 2 2016

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

9 tháng 4 2018

Cám ơn bạn Thám Tử Lừng Lanh Connan

30 tháng 1 2020

Bạn vào link này nè, cx khá đúng, mình ko có time làm, thông cảm nha !!!!!

Link đây này :  https://olm.vn/hoi-dap/detail/3616524855.html

\(\approx GOOD\)\(LUCK\approx\)

30 tháng 1 2020

Kiến thức: tích của a và b bằng tích của ƯCLN (a; b) và BCNN (a; b).Nghĩa là a × b = ƯCLN (a; b) × BCNN (a; b)

Bài giải

Tích của a và b là:

   300.15 = 4500

Ta còn có: a + 15 = b

Suy ra a(a + 15) = 4500

=> a = 60 (tự tính nha)

=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75

Vậy a = 60 và b = 75

5 tháng 12 2017

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

8 tháng 11 2018

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5