K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Ta có \(f\left(-2\right).f\left(3\right)=\left(4a-2b+c\right)\left(9a+3b+c\right)\)

\(=36a^2-6b^2+c^2-6ab+13ac+bc\)

Thay b = - 13a - 2c, ta có

 \(36a^2-6\left(-13a-2c\right)^2+c^2-6a\left(-13a-2c\right)+13ac+\left(-13a-2c\right)c\)

\(=-900a^2-300ac-25c^2=-25\left(36a^2+12ac+c^2\right)\)

\(-25\left(6a+c\right)^2\le0\forall a;c\)

Vậy nên \(f\left(-2\right).f\left(3\right)\le0\)

DM
31 tháng 1 2018

Cách này đơn giản hơn:  Có   \(f\left(-2\right)=4a-2b+c;f\left(3\right)=9a+3b+c\) 

Do đó   \(f\left(-2\right)+f\left(3\right)=13a+b+2c=0\) (theo giả thiết). Từ đó \(f\left(-2\right)=-f\left(3\right)\) nên 

                                      \(f\left(-2\right)f\left(3\right)=-f^2\left(3\right)\le0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2023

Lời giải:
a. 

$f(-1)=a-b+c$

$f(-4)=16a-4b+c$

$\Rightarrow f(-4)-6f(-1)=16a-4b+c-6(a-b+c)=10a+2b-5c=0$

$\Rightarrow f(-4)=6f(-1)$

$\Rightarrow f(-1)f(-4)=f(-1).6f(-1)=6[f(-1)]^2\geq 0$ (đpcm)

b.

$f(-2)=4a-2b+c$

$f(3)=9a+3b+c$

$\Rightarrow f(-2)+f(3)=13a+b+2c=0$

$\Rightarrow f(-2)=-f(3)$

$\Rightarrow f(-2)f(3)=-[f(3)]^2\leq 0$ (đpcm)

2 tháng 3 2023

a. 


(

1
)
=



+

f(−1)=a−b+c


(

4
)
=
16


4

+

f(−4)=16a−4b+c



(

4
)

6

(

1
)
=
16


4

+


6
(



+

)
=
10

+
2


5

=
0
⇒f(−4)−6f(−1)=16a−4b+c−6(a−b+c)=10a+2b−5c=0



(

4
)
=
6

(

1
)
⇒f(−4)=6f(−1)



(

1
)

(

4
)
=

(

1
)
.
6

(

1
)
=
6
[

(

1
)
]
2

0
⇒f(−1)f(−4)=f(−1).6f(−1)=6[f(−1)] 
2
 ≥0 (đpcm)

b.


(

2
)
=
4


2

+

f(−2)=4a−2b+c


(
3
)
=
9

+
3

+

f(3)=9a+3b+c



(

2
)
+

(
3
)
=
13

+

+
2

=
0
⇒f(−2)+f(3)=13a+b+2c=0



(

2
)
=


(
3
)
⇒f(−2)=−f(3)



(

2
)

(
3
)
=

[

(
3
)
]
2

0
⇒f(−2)f(3)=−[f(3)] 
2
 ≤0 (đpcm

10 tháng 4 2019

1.Ta có (x-y)^2 >=0

        (x-y)(x-y) >=0

        x^2+y^2-2xy>=0

       (x^2+y^2+2xy)-4xy>=0 

      (x+y)^2 >=4xy mà x+y=1 

         4xy <=1

   xy<=1/4

dấu = xảy ra <=> (x-y)^2=0

                     <=>x-y=0 <=> x=y mà x+y=1 

                         <=> x=y=0,5

GTLn của bt là 1/4 tại x=y=0,5

2. (* chú ý nè : Tổng các hệ số của 1 đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc là giá trị của đa thức đó tại biến =0)

Bài này bạn chỉ cần thay x=1 vào rồi tính thui

Đáp số là: 8^2019

3.f(-2)=4a-2b+c

 f(3)=9a+3b+c

=> f(-2)+f(3) =13a+b+2c=0

=> f(-2)=-f(3)

=> f(-2). f(3)= -f(3) .f(3)=-[f(3)]^2

Mà -[f(3)]^2<=0 với mọi a,b,c

=>  f(-2). f(3)<=0 

T i ck cho mình ủng hộ nha

Câu 1:a. Cho \(A=\left(0,8.7+0.8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)            \(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?b. Số \(A=10^{1998}-4\) có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?Câu 2:Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B , Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Cho \(A=\left(0,8.7+0.8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)

            \(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)

Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

b. Số \(A=10^{1998}-4\) có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?

Câu 2:

Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B , Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với Bình là 3:4.

Tính quãng đường mỗi người đi tới lúc gặp nhau?

Câu 3:

a. Cho \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với a,b,c là các số hữu tỉ.

Chứng tỏ rằng: \(f\left(-2\right).f\left(3\right)\le0.\) Biết rằng 13a+b+2c=0.

b. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\dfrac{2}{6-x}\) có giá trị lớn nhất. 

CẦU CỨU LUÔN ĐẤY!!!!! GIÚP MÌNH GIẢI ĐỐNG NÀY ĐIIIIIII!!!!!

1
24 tháng 2 2018

Câu 1 : 

a ) Tự tính ra thôi . ko còn cách nào đâu . Lấy ca - si - ô tính 

b )  Tham khảo question ; https://olm.vn/hoi-dap/question/439215.html  

Cứ đánh thì có . 

30 tháng 5 2020

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên 

\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên 

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên 

=> 4a có giá trị nguyên 

=> 2b có giá trị nguyên.