Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH2 = CH – COOH + Na →CH2 = CH – COONa + 1/2H2
2CH2 = CH – COOH + Ca(OH)2 → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH
– Công thức cấu tạo của axit acrylic là CH2=CH–COOH
– Các phương trình phản ứng:
CH2=CH–COOH + H2 →CH3–CH2–COOH
CH2=CH–COOH + Br2 →CH2Br–CHBr–COOH
2CH2=CH–COOH + 2Na →2CH2=CH–COONa + H2
CH2=CH–COOH + NaOH → CH2=CH–COONa + H2O
2CH2=CH–COOH + Na2CO3 →2CH2=CH–COONa + H2O + CO2
CH2=CH–COOH + C2H5OH →CH2=CH–COOC2H5 + H2O
C1: Một số oxit bazo td H2O ra bazo tương ứng( Li, K, Ba, Ca, Na)
\(Na + H_2O \rightarrow NaOH + \dfrac{1}{2} H_2\)
Tác dụng dd axit tạo ra muối + H2O
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)
Tác dụng với oxit axit tạo ra muối
\(CaO + CO_2 \rightarrow CaCO_3\)( có to)
C2)
Hầu hết oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit( trừ SiO2)
\(SO_3 + H_2O \rightarrow H_2SO_4\)
Tác dụng với bazo ( dư) tạo ra muối và nước
\(2NaOH + CO_2 \rightarrow Na_2CO_3 + H_2O\)
Tác dụng với 1 số oxit bazo tạo muối
\(CaO + CO_2 \rightarrow^{t^o} CaCO_3\)
C3)
Làm đổi màu chất chỉ thị ( làm quỳ tím chuyển đỏ)
Tác dụng kim loại ( trước H) tạo ra muối và khí H2
\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)
Tác dụng với oxit bazo tạo ra muối và nước
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)
Tác dụng với bazo tạo ra muối và nước
\(Mg(OH)_2 + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + 2H_2O\)
Tác dụng muối tạo muối mới cộng axit mới( điều kiện: 2 chất pư phải tan, sản phẩm ít nhất 1 chất rắn, nếu muối tham gia là chất rắn của gốc axit yếu là các gốc SO3, CO3 và S tan trong axit mạnh là axit có gốc SO4, Cl, NO3, sản phẩm có khí khác H2 hoặc rắn) rắn là muối không tan trong nước nhé
\(Na_2CO_3 + 2HCl \rightarrow 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2HCl\)
C4)
PTN: Cho kim loại tác dụng H2SO4 đặc, nóng
\(Mg + 2H_2SO_4 đặc, nóng \rightarrow MgSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)
Công nghiệp:
Đốt cháy quặng firit sắt (\(FeS_2\))
\(2FeS_2 + \dfrac{11}{2}O_2 \rightarrow^{t^o} Fe_2O_3 + 4SO_2\)
Tham khảo nhé :
Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)
1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ
a) Oxit bazo tác dụng với nước
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
• Oxit bazơ + H2O → Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Oxit bazo tác dụng với axit
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
• Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit
- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
• Oxit bazơ + Oxit axit → muối
Na2O + CO2 → Na2CO3
CaO + CO2 → CaCO3↓
BaO + CO2 → BaCO3↓
* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit
2. Tính chất hoá học của Oxit axit
- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)
a) Oxit axit tác dụng với nước
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...
• Oxit axit + H2O → Axit
Ví dụ:
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7
N2O5 + H2O → 2HNO3
SO3 + H2O → H2SO4
* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
b) Oxit axit tác dụng với bazơ
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.
Ví dụ:
Na2O + SO2 → Na2SO3
CO2 (k) + CaO → CaCO3
Tính chất hóa học của axit:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại
Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
Thí dụ:
3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Những kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg,…
Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.
Điều chế so2
Tính chất hóa học của axit:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại
Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro
Thí dụ:
3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Những kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng như Cu, Ag, Hg,…
Chú ý: Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro.
Câu 3: Cho các oxit axit sau: CO2 ; SO3 ; N2O5 ; P2O5 . Dãy axit tương ứng với các oxit axit trên là:
A. H2SO3, H2SO3, HNO3, H3PO4 B. H2CO3, H2SO4, HNO2, H3PO4
C. H2CO3, H2SO3, HNO3, H3PO4 D. H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4
Câu 9: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là:
A. Fe B. Mg C. Cu D. Al
Câu 10: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?
A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện
Câu 4: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:
A. SO3 B. CO2 C. SO2 D. NO2
Câu 5: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Xảy ra hiện tượng:
A. Không có dấu hiệu phản ứng
B. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
C. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
D. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Câu 6: Dung dịch nước Gia - ven có thể điều chế bằng cách dẫn khí Cl2 vào dung dịch nào?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. HCl D. NaOH
Câu 7: Dạng thù hình của một nguyên tố là:
A. Những chất khác nhau được tạo nên từ cacbon với một nguyên tố hoá học khác
B. Những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
C. Những chất khác nhau do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên
D. Những chất khác nhau được tạo nên từ nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim
Câu 8: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường:
A. S, P, N2, Cl2 B. P, Cl2, N2, O2 C. Cl2, H2, N2, O2 D. C, S, Br2, Cl2
Câu 9: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là:
A. Fe B. Mg C. Cu D. Al
Câu 10: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?
A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẻo C. Có ánh kim D. Tính dẫn điện
Câu 11: Cho 0,1 mol H2 phản ứng hết với Cl2 dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng HCl là:
A. 3,65gam B. 8,1 gam C. 2,45 gam D. 7,3 gam
Câu 12: Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hidro (đktc). Giá trị của m là :
A. 16,8 B. 15,6 C. 8,4 D. 11,2
Câu 13: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A. Mg B. HCl C. Al D. AgNO3
Câu 14: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có khí thóat ra B. Có kết tủa trắng
C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh
Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hidrô (ở đktc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là:
A. 54 % B. 40% C. 81 % D. 27 %
Câu 16: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. K2CO3 và HNO3
C. Na2SO3 và H2SO4 D. CuCl2 và KOH
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Cho em hỏi là: PTHH của N2O là gì vậy ạ?