Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x có tận cùng là 2 => 2x có tận cùng là 4; 3x có tận cùng 6
x; 2x ; 3x đều có 3 chữ số và 9 chữ số khác nhau => tổng các chữ số là x; 2x; 3x là : 1+ 2 + 3 + ...+ 9 = 45 chia hết cho 9
=> tổng x + 2x + 3x chia hết cho 9 => 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3 => 3x chia hết cho 9
Gọi số 3x có dạng ab6 => a + b + 6 chia hết cho 9
Vì x; 2x; 3x có các chữ số khác nhau => a; b \(\in\) {1;3;5;7;8; 9} => 4 \(\le\)a+ b \(\le\) 17
mà a + b + 6 chia hết cho 9 => a + b = 12 = 5 + 7 = 3 + 9
Xét các trường hợp:
+) a = 3; b = 9 => 3x = 396 => x = 132 => 2x = 264 (Loại)
+) a = 9; b = 3 => 3x = 936 => x = 312 => 2x = 624 (Loại)
+) a = 5; b = 7 => 3x = 576 => x = 192 => 2x = 384 (Thỏa mãn)
+) a = 7; b = 5 => 3x = 756 => x = 252 (loại)
vậy x = 192
Tích của abc, bca, cab là một số có 9 chữ số mà chữ số tận cùng là 9, chữ số đầu tiên là 2. Tìm abc.
Theo đề bài ta có phương trình : \(\overline{abc}\cdot\overline{bca}\cdot\overline{cab}=\overline{2defghij9}=x\left(a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,x\inℕ\right)\)
Ta có \(\overline{abc}\cdot\overline{bca}\cdot\overline{cab}=\overline{2defghij9}\) do chữ số tận cùng của tích \(ca\) (đặt là \(y\)) khi nhân với \(b\) thì có chữ số tận cùng là 9 (áp dụng phép đặt tính và nhân lần lượt các thừa số \(\overline{abc},\overline{bca},\overline{cab}\)). Vậy có 2 trường hợp xảy ra.
TH1 : \(yb=9=1\cdot1\cdot9=1\cdot3\cdot3\)
TH1a : \(a=1,b=1,c=9\Rightarrow x=119\cdot191\cdot911=20706119\)(không thỏa mãn yêu cầu đề bài vậy do \(x\) có 8 chữ số vậy TH1a vô lí)
TH1b : \(a=1,b=3,c=3\Rightarrow x=133\cdot331\cdot313=1379199\)(không thỏa mãn yêu cầu đề bài vậy do \(x\) có 7 chữ số vậy TH1b vô lí)
TH2 : \(yb=49=1\cdot7\cdot7\Rightarrow\overline{abc}=177\Rightarrow x=177\cdot771\cdot717=97846839\)
(không thỏa mãn yêu cầu đề bài vậy do \(x\) có 8 chữ số vậy TH2 vô lí)
Vậy \(\overline{abc}\in\left\{\varnothing\right\}\)
<=> \(A=19^{5^1}+2^{9^1}\)
<=>\(A=19^5+2^9\)
Ta thấy: 19 ≡ 9(mod 10)
<=>19 ≡ -1(mod 10)
<=>195 ≡ (-1)5(mod 10)
<=>195 ≡ -1(mod 10)
Lại có: 29=512 ≡ 2(mod 10)
<=>29 ≡ 2(mod 10)
=>195+29 ≡ -1+2(mod 10)
<=>A≡1(mod 10)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
Muốn tìm chữ số tận cùng của một tổng, ta có thể tính tổng các chữ số tận cùng của các số hạng trong tổng đó.
Từ số hạng đầu tiên đến số hạng cuối cùng có 2014 số hạng đều có tận cùng là 9.
Ta có : 9 × 2014 = 18 126
Vậy A có tận cùng là chữ số 6.
Cbht
Muốn tìm chữ số tận cùng của một tổng, ta có thể tính tổng các chữ số tận cùng của các số hạng trong tổng đó.
Từ số hạng đầu tiên đến số hạng cuối cùng có 2014 số hạng đều có tận cùng là 9.
Ta có : 9 × 2014 = 18 126
Vậy A có tận cùng là chữ số 6
^ ^
Tận cùng là 1
\(9^9\)có chữ số tận cùng là 9
Vậy \(9^{9^9}\)có chữ số tận cùng là 9