K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

Em đồng tình với thái độ của người bố khi nhận món quà của Tý vì Tý luôn dành những trái ổi ngon nhất để dành tặng nên người bố dù không thích ăn nhưng vì Tý mà vẫn ăn. Qua đấy thể hiện thái độ trân trọng, biết ơn của người bố với mòn quà mà mình được nhận.

Từ đó em rút ra được bài học cho mình trong cách ứng xử: cần trân trọng, biết ơn tình cảm, tấm lòng của người khác dành cho mình, Dù thích hay không thích món quà, chúng ta cũng không nên từ chối hay khước từ người tặng bởi đó là tình cảm, tâm huyết mà họ đã dành cho chúng ta.

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

- Em đồng tình với thái độ của người bố khi nhận món quà của Tý vì dù không thích ăn nhưng vì Tý mà vẫn ăn. Qua đấy thể hiện thái độ trân trọng, biết ơn của người bố với món quà mà mình được nhận.

- Từ đó em rút ra được bài học trong cách ứng xử: cần trân trọng, biết ơn tấm lòng của người khác dành cho mình.

3 tháng 1 2022

D

6 tháng 9 2023

Tham khảo!  Từ câu chuyện trong Tuổi thơ tôi, em rút ra được bài học về cách ứng xử trong cuộc sống cần có sự cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu và bao dung.

Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện: I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?II. Thân bài:- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ...
Đọc tiếp

Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện: 

I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)

Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?

II. Thân bài:

- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?

- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ cười? Sóng mũi? Vầng trán? Có sở thích gì? Tài năng?

- Trang phục? Dáng đi? Qua đó thể hiện điều gì? Thường ngày người anh đối xử với cô em gái như thế nào? 

- Tính tình của người anh ra sao? Qua việc gì?

- Người anh còn đặt tên cho cô em gái là gì? Vì sao?

- Khi phát hiện ra tài năng của cô em gái, người anh có thái độ như thế nào?

- Hằng ngày người anh làm những công việc gì? (chở em gái đi học, quét nhà,...)

- Mọi người xung quanh và trong lớp có nhận xét gì về người anh trai?

- Ai đi thi và đoạt giải mấy?

- Đứng trước bức tranh đoạt giải, người anh có thái độ như thế nào?

- Người anh đã tự nhận ra điều gì ở chính mình?

III. Kết bài:

- Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì từ người anh?

- Em học hỏi được những điều gì từ cô em gái?

0
15 tháng 2 2019

Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt để phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

18 tháng 4 2016

Chúng ta không nên đố kị với người khác đặc biệt là đối với người thân, phải biết chia sẻ niềm vui khi người khác gặp điều tốt, nếu thấy người khác hơn mình thì mình phải mừng cho người ấy, cố gắng để bằng người ấy và cùng nhau đấu tranh một cách lành mạnh

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy...
Đọc tiếp

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff

0