K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2014

3x3 - 48x = 0

=> 3x( x2 - 16) = 0

=> x = 0 hoặc x2 -16 = 0

x2 - 16 = 0 => x2 = 16 => x = 4 hoặc x =-4

Bài 2 : Tìm x biết:a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:a)   b)  Bài 4: Tìm a sao cho a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia...
Đọc tiếp

Bài 2 : Tìm x biết:

a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  

c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0

e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4

g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1

Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:

a)  

b) 

Bài 4: Tìm a sao cho

a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5

b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.

Bài 5*: Chứng minh rằng biểu thức:

A = x(x - 6) + 10 luôn luôn dương với mọi x.

B = x2 - 2x + 9y2 - 6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

Bài 6* : Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức sau :

A = x2 – 4x + 2019                                       B = 4x2 + 4x + 11             

C = 4x – x2 +1                                              D = 2020 – x2 + 5x

E =  (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)                   F= - x2 + 4xy – 5y2 + 6y – 17

G = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 7: Cho  biểu thức   M  =

a/   Tìm điều kiện  để biểu thức  M có nghĩa ?

b/   Rút gọn biểu thức M ?               

c/   Tìm x nguyên để  M có giá trị nguyên.

d/   Tìm giá trị của M tại x = -2      

e/   Với giá trị nào của x thì M bằng 5.

Bài 8 : Cho biểu thức : M =

a)     Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

b)    Tính giá trị của M khi x = 1; x = -1

c)     Tìm số tự nhiên x để M có giá trị nguyên.

Bài 9: Cho biểu thức

a/Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.  

b/Tìm x để C = 0.  

c/ Tính giá trị của C biết |2x -1| = 3

 

d/ Tìm x để C là số nguyên âm lớn nhất.                  

1

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

=>-13x=26

hay x=-2

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{5}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-5;2\right\}\)

17 tháng 6 2019

Ta có

x 3   –   12 x 2   +   48 x   –   64   =   0     ⇔   x 3   –   3 . x 2 . 4   +   3 . x . 4 2   –   4 3   =   0     ⇔   ( x   –   4 ) 3   =   0

ó x – 4 = 0 ó x = 4

Vậy x = 4

Đáp án cần chọn là: B

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-48\right)^2-4.1.\left(-25\right)=2400>0\)

do đó pt có 2 nghiệm phân biệt là:

\(•x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{48-\sqrt{2400}}{2}=24-10\sqrt{6}\\ •x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{48+\sqrt{2400}}{2}=24+10\sqrt{6}\)

13 tháng 4 2018

\(x^2-48x-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.24+24^2-601=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-24\right)^2-601=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-24\right)^2=601\)

\(\Leftrightarrow x-24=\sqrt{601}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-24=\sqrt{601}\\x-24=-\sqrt{601}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=24+\sqrt{601}\\x=24-\sqrt{601}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 7 2021

\(3x^3-75x=0\Leftrightarrow3x\left(x^2-25\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-5;x=5\)

4 tháng 10 2021

\(x^3+3x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

26 tháng 8 2023

\(x^4+3x^3-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^3-1=0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;1\right\}\)

18 tháng 10 2021

b: \(8x^2-48x+6xy-36y\)

\(=8x\left(x-6\right)+6y\left(x-6\right)\)

\(=2\left(x-6\right)\left(4x+3y\right)\)

d: \(a^2-2ab+b^2-4\)

\(=\left(a-b\right)^2-4\)

\(=\left(a-b-2\right)\left(a-b+2\right)\)

3 tháng 10 2017

\(\text{1) }3x^3-48x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x^2-48\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2-48=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm4\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=0\text{ hoặc }x=\pm4\)

\(\text{2) }x^3+x^2-4x=4\\ \Leftrightarrow x^3+x^2-4x-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x^3+x^2\right)-\left(4x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=2\text{ hoặc }x=-2\text{ hoặc }x=1\)

24 tháng 11 2017

1) \(3x^3-48x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-4^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 ; x=4 ; x=-4

b) \(x^3+x^2-4x=4\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2\right)-\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-1 ; x=2 ; x=-2

19 tháng 1 2022

Ta có : x4+3x3+4x2+3x+1=0
⇔ ( x4 + x3 ) + ( 2x3 + 2x2 ) + ( 2x2 + 2x ) + ( x + 1 ) = 0

⇔ x3 ( x + 1 ) + 2x2 ( x + 1 ) + 2x ( x+1 ) + ( x + 1 ) =0

⇔  ( x + 1 ) ( x3 + 2x2 + 2x + 1 ) = 0

⇔ ( x + 1 ) [ ( x3 + 1 ) + ( 2x2 + 2x ) ] = 0

⇔ ( x + 1 ) [ (x + 1 ) ( x2 - x +1 ) + 2x ( x + 1 ) ] =0

⇔ ( x +1 ) ( x + 1 ) ( x2 + x +1 ) =0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^{2^{ }}+x+1=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(VoLy\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = -1

19 tháng 1 2022

x4+3x3+4x2+3x+1=0

⇔(x4+2x3+x2)+(x3+2x2+1)+(x2+2x+1)=0

⇔x2(x2+2x+1)+x(x2​+2x+1)+(x2​+2x+1)=0

⇔x2(x+1)2+x(x+1)2+(x+1)2=0

⇔(x+1)2(x2+x+1)=0

Vì x2+x+1=x2+x+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{3}{4}\)=(x+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{3}{4}\)>0 nên phương trình đã cho tương đương:

(x+1)2=0 ⇔(x+1)(x+1)=0 ⇔x=-1.