Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)
Câu a) xem lại đề giùm nhé em
b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)
\(x-1=9\)
\(x=10\)
Vậy \(x=10\)
c) \(\left(x-1\right)^2=25\)
\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)
* \(x-1=5\)
\(x=6\)
* \(x-1=-5\)
\(x=-4\)
Vậy \(x=-4\); \(x=6\)
d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)
\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)
\(2x+1=5\)
\(2x=4\)
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)
\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)
\(2x+4=4\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
Vậy \(x=0\)
\(7I=7+7^2+7^3+7^4+...+7^{102}\)
\(6I=7I-I=7^{102}-1\Rightarrow I=\frac{7^{102}-1}{6}\)
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}\)
\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^7}\)
\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^7}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)
\(2A=1-\frac{1}{3^8}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.3^8}\)
Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
b, n^2 +5 : n+1
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1 ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
mik nghĩ phải là:(2x+1):7=22.32 thì lm đc
(2x+1);7=2^2+3^2
(2x+1):7=4+9=13
2x+1=\(13\times7\)=91
2x=91-1=90
x=90:2=45