K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

22 tháng 10 2015

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

20 tháng 2 2017

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ...
Đọc tiếp

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)

bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính 

bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa 

bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng 

bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13

bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ nhất.cách tìm ước ,bội ƯCLN ,BCNN.tìm ước thông qua ƯCLN ,bội thông qua BCNN.

bài 7 : thế nào là số nguyên tố ,học thuộc số nguyên tố nhỏ hơn 200, phân tích các số ta thừa số nguyên tố là gì ?

bài 8: thế nào là số nguyên ,số nguyên đc cấu tạo như thế nào ? thế nào là 2 số đói của nhau

bài 9:nêu thứ tự của số nguyên

bài 10: nêu cách thực hiện các phép tính trong số nguyên(cộng,trừ,nhân,chia)

bài 11: nêu quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế

bài 12 : thế nào là ước,bội của số nguyên,so sánh số tự nhiên.

0
Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r. Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402. Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12. b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ. c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên) d) Số 2 3...
Đọc tiếp

Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.

Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.

Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng

a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.

b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.

c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)

d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.

Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7

 

Bài 20.

a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.

Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?

b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.

0
18 tháng 10 2023

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

18 tháng 10 2023

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

2:

a: 7;49

b: 30;60;90;120

NM
14 tháng 12 2020

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

14 tháng 12 2020

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.