K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

Mình chỉ cần câu 5 thôi các câu còn lại các bạn khỏi giải giúp với mọi người ơi

1. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.

- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã.

 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.

2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học, ví dụ:

Ăn uống lành mạnh: không uống rượu bia, uống đủ nước, không nhịn tiểu, ...

20 tháng 2 2021

1. Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi). 

2. 

- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 

- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. 

- Uống đủ nước.

- Không nên nhịn tiểu lâu.

13 tháng 3 2022

Tham khảo

30. Tập thể dục thường xuyên 

31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.

32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.

33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.

34. Bể thận

35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.

13 tháng 3 2022

Tham khảo

30. Tập thể dục thường xuyên 

31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.

32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.

33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.

34. Bể thận

35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.

Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu

- Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài

- Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường

Tham khảo 

- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.

- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.

- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.

 

a) Ở chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn. Sau khi cơ vân đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tùy ý. Vì vậy cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.

b)  Các thói quen:

-Không nhịn đi tiểu quá lâu vì ảnh hưởng đến chức năng của hệ bài tiết và có khả năng cao gây sỏi thận

-Uống đủ nước giúp quá trình lọc máu thuận lợi hơn

-Không ăn quá nhiều đồ mặn, đồ chua,..

-Vệ sinh cơ thể cũng như vệ sinh cẩn thận cơ quan bài tiết

.......

25 tháng 3 2023

a) Em có thể điều chỉnh hoạt động đi tiểu theo ý muốn bởi vì hệ thống cơ bàng quang và cột cơ bàng quang tương tác để kiểm tra việc sử dụng cơ bàng quang kéo dài và kéo lại nó. Khi bàng quang đầy đủ, những người thụ hưởng có thể nhận được sự thư giãn của nó và gửi thông tin đến bộ não, thông qua đó bộ não sẽ ra lệnh cho cơ cột quang hoạt động để giữ lại lượng nước nhỏ trong bàng quang. Tuy nhiên, khi ta muốn đi tiểu, ta có thể kiểm tra giám sát cơ cột bàng quang thông qua thực hiện các tác động giật, nhịp bụng hay cấu tạo cơ, để giảm áp lực lên bàng quang và giúp nước tiểu dễ dàng thoát ra khỏi cơ quang và qua đường tiểu.

 

b) Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ thống bài tiết nước tiểu của bản thân bao gồm:

Uống đủ nước trong ngày: Lượng nước uống đủ trong ngày sẽ giúp cơ bàng quang thư giãn ngủ một cách tự nhiên, phát triển các cơ bàng quang, giảm áp lực lên vùng tiểu tiết và giúp công việc đi tiểu dễ dàng hơn.Đi tiểu khi cần thiết: Không nên trì hoãn việc đi tiểu, vì thời gian dài mà không đi tiểu có thể gây rủi ro cho cơ quang.Thực hiện các bài tập vùng chậu: Tập luyện vùng cơ chậu giúp tăng cường cột cơ bàng quang, tạo độ dẻo dai cho cơ bàng quang, giúp giữ nước tiểu.Bỏ thói quen vô ý khi đi tiểu: Không nên đi tiểu quá nhiều hoặc quá ít với lượng nước uống, không nên dùng đồ lót quá chật, không nên lạm dụng thức uống có cồn vì những chất này có thể kích thích hoạt động của cơ bàng quang.Theo dõi sức khỏe tổng thể: Các vấn đề sức khỏe tổng thể như béo phì, tiểu đường và các vấn đề liên quan đến hoạt động nội tiết tố cũng có thể ảnh hưởng đến hệ tiết niệu, nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị các vấn đề sớm.

Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm  khác nhau là

. Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.

. Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.

3.  Do cấu tạo cơ quan bài tiết.

4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.

Đáp án là

 A.1, 3.

 B.2, 3.     

 C.1, 2.             

 D.3, 4.

15 tháng 3 2022

C

11 tháng 5 2022

- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:

+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước.

+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.

11 tháng 5 2022

 Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận. – Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.

29 tháng 3 2020

Câu 1:

- Cơ thể thiếu vitamin D thì không hấp thụ được canxi mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

- Vì khi thiếu muối iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết ra hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn trí não kém phát triển(nói thẳng ra là bị đần độn á, đừng ghi câu trong ngoặc vào). Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém

Câu 2:

- Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

- Bạn tự lập nha.

Câu 3:

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận

- Gồm 3 quá trình:

+ Quá trình lọc máu:

. Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận

. Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu

⇒ Tạo nước tiểu đầu

- Quá trình hấp thụ lại:

+ Diễn ra ở ống thận

+ Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu

+ Sử dụng năng lượng ATP

- Quá trình bài tiết tiếp:

+ Diễn ra ở ống thận

+ Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu

+ Sử dụng năng lượng ATP

⇒ Tạo nước tiểu chính thức

Chú thích(sợ bạn hk hiểu nên chú thích): ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng

- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.(nói thẳng ra là do có bóng đái chứa nước tiểu á, nếu không có bóng đái thì chúng ta có thể mọc cánh bay như chim rồi=)))

Câu 4:

- Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:

+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu

+ Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Đi tiểu đúng lúc

29 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì không hấp thụ được canxi mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

b) Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối i ốt vì i ốt là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, thiếu i ốt thì tuyến giáp phình to (bướu cổ) và trí tuệ kém phát triển

Bài 2:

Khẩu phần ăn là suất ăn của một người trong một người trong một ngày nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho cơ thể ( protein, lipit, vitamin, chất khoáng , gluxit,...)

*Khẩu phần của 1 nữ sinh lớp 8:

- Gạo tẻ: 400g = 1376Kcal

- Bánh mì: 65g = 162Kcal

- Đậu phụ: 75g = 71Kcal

- Thịt lợn ba chỉ: 100g = 260Kcal

- Sữa đặc có đường: 15g = 50Kcal

- Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal

- Cá chép: 100g = 57,6Kcal

- Rau muống: 200g = 39Kcal

- Đu đủ chín: 100g = 31Kcal

- Đường kính: 15g = 60Kcal

- Sữa su su: 65g = 40,75Kcal

- Chanh: 20g = 3,45Kcal

→ Tổng cộng: 2156,85Kcal

*Khẩu phần ăn của 1 nam sinh lớp 8 mỗi ngày cần khoảng 2500 Kcal

- Buổi sáng:

+ Mì sợi: 100g = 349Kcal

+ Thịt ba chỉ: 50g = 130Kcal

+ 1 cốc sữa: 20g = 66,6Kcal

- Buổi trưa:

+ Gạo tẻ: 200g = 688Kcal

+ Đậu phụ: 150g = 142Kcal

+ Rau: 200g = 39Kcal

+ Gan lợn: 100g = 116Kcal

+ Cà chua: 10g = 38Kcal

+ Đu đủ: 300g = 93Kcal

- Buổi tối:

+ Gạo tẻ: 150g = 516Kcal

+ Thịt các chép: 200g = 115,3Kcal

+ Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal

+ Rau cải bắp: 3g = 8,7Kcal

+ Chuối tiêu: 60g = 194Kcal

→ Vậy tổng 2505Kcal.

Bài 3:

a)

-Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận

-Gồm 3 quá trình:

*Quá trình lọc máu:

+Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận

+Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu

=> Tạo nước tiểu đầu

*Quá trình hấp thụ lại:

+Diễn ra ở ống thận

+Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu

+Sử dụng năng lượng ATP

*Quá trình bài tiết tiếp:

+Diễn ra ở ống thận

+Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu

+Sử dụng năng lượng ATP

=> Tạo nước tiểu chính thức

b)

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bài 4:

-Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:

+Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu

+Khẩu phần ăn uống hợp lí

+Đi tiểu đúng lúc