K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi 

2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:

+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.

+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở

.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.

+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.

+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.

+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
 

 

27 tháng 4 2016

mk mới lớp 6

không trả lời được

14 tháng 6 2016

Trong quá trình tiến hóa của động vật các hệ cơ quan được hình thành và hòan chỉnh dần thông qua quá trình phức tạp hóa nghĩa là ở các hệ cơ quan có sự hình thành các bộ phận mới. Các bộ phận này được hoàn thiện dần đảm bảo cho chức năng sinh lí phức tạp thích nghi được với những điều kiện sống đặc trưng ở mỗi nhóm động vật

2 tháng 8 2016
 hệ tiêu hóa của động vật tiến hóa từ động vật nguyên sinh tiêu hóa qua màng tế bào rồi đến tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa đến hệ tiêu hóa có nguyên đơn thận đến hệ tiêu hóa có hai thận và cuối cùng đến hê. tiêu hóa phát triển đầy đủ gồm : bao tử, ruột trước, ruột,sau,2 thận, và các bộ phận thải chất tiêu hóa  
1 tháng 3 2017

hệ tiêu hóa của động vật tiến hóa từ động vật nguyên sinh tiêu hóa qua màng tế bào rồi đến tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa đến hệ tiêu hóa có nguyên đơn thận đến hệ tiêu hóa có hai thận và cuối cùng đến hê. tiêu hóa phát triển đầy đủ gồm : bao tử, ruột trước, ruột,sau,2 thận, và các bộ phận thải chất tiêu hóa

17 tháng 8 2016
nghànhtên ĐVhệ hô hấphệ tuần hoànhệ thần kinhhệ sinh dục
động vật nguyên singtrùng biến hìnhchưa phân hóachưa phân hóachưa phân hóachưa phân hóa
ruột khoangthủy tứcchưa phân hóachưa phân hóahình mạng lướiko có ống dẫn 
giun đốtgiun đất datim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kínchuỗi hạchcó ống dẫn
chân khớp châu chấukhí quảntim chưa có tâm nhĩ và tâm thất hệ tuần hoàn hởhình chuỗi hạchcó ống dẫn
động vật có xương sống

-cá chép

-ếch

-chim bồ câu

-mang

-da và phổi

-túi khí và phổi

tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kínhình ốngtuyến sinh dục có ống dẫn

 

17 tháng 6 2017

Chọn D

Có 1 phát biểu đúng, đó là II.

- I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.

- II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.

- III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ: thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.

- IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.

16 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là II.

ý I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.

þ II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.

ý III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.

ý IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.

28 tháng 3 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: (2), (3), (4).

(1) sai vì mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi thúc đẩy sự tiến hóa của cả vật ăn thịt và con mồi.

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây: (1)  Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt. (2)  Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài. (3)  Ở mối quan...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:

(1)  Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.

(2)  Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.

(3)  Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.

(4)  Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 3                      

B. 4                      

C. 1                      

D. 2

1
18 tháng 5 2018

Đáp án : D

1- sai , trong mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi thì cả hai loài cùng được thúc đẩy tiến hóa . Con mồi tiến hóa để trốn tránh và thoát khỏi kẻ thù tốt hơn và vật ăn thịt tiến hóa để bắt được nhiều mồi hơn

2- đúng

3- sai , hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng của vật chủ

4- đúng , cạnh tranh khác loài và canh tranh cùng loài là động lực tiến hóa chủ yếu của sinh vật 

27 tháng 6 2018

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.