Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm
a)tren tia Ox có OM<ON(2<8)nênM sẽ nằm giữa O vÀ N=>ON+NM=ON
thay OM=2 cm ;ON= 8 cm ,ta có:
2+MN= 8
MN= 8 - 2
MN=6(cm)
vì NP=3MO=>NP=6 cm
vì PM<ON(6<8)nên P sẽ nằm giữa O và N=>OP+PN=ON
thayNP=6 cm ,ON= 8 cm ,ta có :
6+PM=8
PM=8-6=2(cm)
sao lại N có phải là trung điểm của NP ko
c)vì E nằm trên tia đối của tia Ox còn M nằm trên tia Ox nên OE và OM cũng là 2 tia đối nhau và O sẽ nằm giữa E và M
=>EO+OM=EM
thay EO=3 cm ,OM = 2 cm ,ta có:
3+2=EM
EM =3+2=5(cm)
vì I là trung điểm của MN
=>NI=IM=MN/2=6/3=3(cm)
tren tia Ox có OM<MI(2<3)nên M sẽ nằm giữa O và I=>OM+MI=OI
thay OM=2 cm MI=3 cm ,ta có :
3+2=OI
OI=3+2=5(cm)
vậy OI = 5 cm
tích mình nha ,thanks
1.
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=4(cm)
b: ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N
mà MO=MN
nên M là trung điểm của ON
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .
a) Vì N nằm giữa Ovà M nên ta có ON + NM = OM
2 + NM = 8
NM = 8 - 2
NM = 6
b) CN + NA = CA ( N nằm giữa CA)
CN = NA
=> N là trung điểm của CA.
1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A
=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)
M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)
tương tự BN=2,5 (cm)
=> MN=2,5+2,5=5 (cm)
3. Để p là sô nguyên tố
TH1: n-2=1
=> n=2+1=3
Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố
TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)
<=> n=2 hoặc n=-3 ( loại )
n=2 => p=0 loại
Vậy n=3
Có thể giúp mình bài 2 không?