K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Bài 1:Giải:

Nếu \(n\) lẻ thì \(2n\equiv-1\) (\(mod\) \(3\))

Từ \(PT\Rightarrow z^2\equiv-1\) ( \(mod\) \(3\)) (loại)

Nếu \(n\) chẵn thì \(n=2m\left(m\in N\right)\)

\(PT\) trở thành:

\(z^2-2^{2m}=153\) Hay \(\left(z-2m\right)\left(z+2m\right)=153\)

\(\Rightarrow z+2m\)\(z-2m\inƯ\left(153\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Ta tìm được: \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\z=13\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\z=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(n;z\right)=\left(4;13\right)\)

Bài 2:

b) Theo đề bài ta có:

\(35\left(x+y\right)=210\left(x-y\right)=12x.y\)

Chia các tích trên cho \(BCNN\left(35;210;12\right)=420\) ta được:

\(\dfrac{35\left(x+y\right)}{420}=\dfrac{210\left(x-y\right)}{420}=\dfrac{12xy}{420}\)

Hay \(\dfrac{x+y}{12}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{xy}{35}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y}{12}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{12+2}=\dfrac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{12-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+y}{12}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{xy}{35}=\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{xy}{7y}=\dfrac{xy}{5x}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=35\\5x=35\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy hai số nguyên dương \(x;y\)\(7;5\)

25 tháng 3 2017

bạn giải thích thêm cái đoaạn từ 1 và 2 suy ra đk k

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

14 tháng 11 2018

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2018

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

22 tháng 12 2016

các phân số đó lần lượt là 3/5; 7/10;11/20

8 tháng 12 2019

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x+y}{5}=\frac{x-y}{1}=\frac{xy}{18}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{5}=\frac{x-y}{1}=\frac{xy}{18}=\frac{x+y+x-y}{5+1}=\frac{2x}{6}=\frac{x}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{18}=\frac{x}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{6}=1\Leftrightarrow y=6\)

Với y=6 thì thay vào ta có:

\(\frac{x+6}{5}=\frac{x-6}{1}\Leftrightarrow x+6=5x-30\Leftrightarrow4x=36\Leftrightarrow x=9\)

Vậy \(y=6;x=9\)

19 tháng 12 2016

Theo bài ra ta có:

y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 0,8

\(\Rightarrow y=\frac{0,8}{x}\left(1\right)\)

x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 0,5

\(\Rightarrow x=\frac{0,5}{z}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có: \(y=\frac{0,8}{\frac{0,5}{z}}=0,8\cdot\frac{z}{0,5}=1,6z\)

Vậy y tỉ lệ thuận với z và hệ số tỉ lệ là 1,6

 

19 tháng 12 2016

Đại số lớp 7

25 tháng 11 2019

bài 1

a Từ công thức y=k*x nên k=y/x

hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=y/x=4/6

b y=k*x =4/6*x

c nếu x =10 thì y = 4/6*10=4.6