K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

C4:  Hóa thạch là gì: -Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất, đá. 2. Sự hình thành hóa thạch: - Sau khi thực vật hay động vật chết, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất, còn phần mềm bị vi khuẩn phân hủy. - Cơ thể bị hóa đá khi hội đủ điều kiện. Ví dụ: Xác sinh vật chết bị chìm xuống đáy nước, bị cát, bùn; đất sét bao phủ, về sau phần mềm tan dần đi, để lại khoang trống trong đất. Nếu có ôxit silic lấp đầy khoảng trống sẽ đúc thành một sinh vật bằng đá giống với trước đó. - Trường hợp đặc biệt: Xác sinh vật chết dược bảo toàn nguyên vẹn. Ví dụ: - Xác voi Mamut đã chết hàng chục vạn năm trước đáy vần còn tươi nguyên trong các tảng băng hà hoặc xác của sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách vẫn còn giữ nguyên màu sắc trong thời gian dài. 3. Ý nghĩa việc nghiên cứu hóa thạch: a. Đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật: - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của sinh vật nhờ phát hiện các hóa thạch trong lòng đất. - Dựa vào phương pháp địa tầng học, phương pháp đo thời gian bán phân rã của đồng vị phóng xạ, con người xác định được tuổi của sinh vật tương ứng với tuổi của lớp đất chứa hóa thạch của chúng. - Khôi phục hình thái, cấu tạo của sinh vật sống trước đây nhờ nghiên cứu từ những hóa thạch. b. Ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất: - Xác định tuổi của lớp đất đá: Tương ứng tuổi của hóa thạch. - Xác định khí hậu trong thời gian sống trước đó của sinh vật. Ví dụ. Sự xuất hiện hóa thạch của Quyết thực vật chứng tỏ vào thời gian đó, vùng này có khí hậu ẩm ướt. c. Xác định được đặc điểm biến đổi địa chất trong thời gian sống trước đó của hóa thạch: Ví dụ: Việc tìm thây hóa thạch dộng vật biển trên núi gần Lạng Sơn, chứng tỏ trước đây khu vực này là biến.

1 tháng 5 2019

Đáp án A

Các ý đúng là : 1,3,4

2- sai, vì chọn lọc tự nhiên tác động vào giai đoạn tiến hóa hóa học, tiền sinh học và sinh học.

5 – sai vì  trong giai đoạn tiến hóa hóa học thì năng lượng sinh học chưa hình thành

21 tháng 11 2017

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.

Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.

II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.

IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
10 tháng 4 2017

Đáp án B

Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.

Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB

I đúng.

II sai, phép lai xa thất bại.

III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,

IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.

14 tháng 7 2018

Đáp án C

9 tháng 11 2021

c

 

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
10 tháng 2 2018

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.

5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: B

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
31 tháng 7 2018

Đáp án: B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.