K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Đúng vì

theo định lý Thằngthầnkinhngáođá Nên biểu thức sau đúng ngoài ra định lý này còn rất khó nữa

26 tháng 10 2018

sai bét nếu nói theo toán học thông thường

1 tháng 1 2016

123456.789-123456.7890000=0
Vì ở phần thập phân của 1 số thập phân nếu thêm 1 số 0 hay nhiều số 0 thì số thập phân đó vẫn ko thay đổi
TIck nhé

24 tháng 7 2021

undefined

24 tháng 7 2021

Ta thấy : `(x-1)^2>=0 , ∀x`

`=>(x-1)^2-1>=-1 , ∀x`

`->(x-1)^2-1` chưa chắc lớn hơn `0` vì giá trị nhỏ nhất của nó bằng `-1` khi `x=1`

 

22 tháng 4 2020

Cách 3 :

\(a+b+c\ge2+abc\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge6+3abc\)

Từ điều kiện ta có thể suy ra : \(a+b+c\ge3\)

Từ đó ta có : \(6\le\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)

Đến đây ta cần chứng minh :     \(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)+3abc\)

                                            \(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\)(Đây là hệ quả của Cô-si)

22 tháng 3 2020

Ta có: \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\ge3\sqrt[3]{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2\ge3\\1\ge abc\end{cases}}\)

Có:  \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)\ge3+6=9\)

=> \(a+b+c\ge3=2+1\ge2+abc\)

15 tháng 8 2016

Gọi CF là phân giác của góc C=> gACF=gBCF. 
Ta lại có gBAC=1/2 gACB => g.BAC =g.ACF (=1/2g.ACB)=> Tam giác AFC cân tại F. 
Vẽ FE vuông góc với AC(E thuộc AC). Tam giác AFC cân tại F => EA=EC=1/2AC mà AC=2BC => EC=BC. 
Xét tam giác BCF và tam giác ECF, ta có: 
EC=BC 
g.ECF =g.BCF(CF là phân giác của g.ACB) 
FC chung 
Do đó: tgBCF =tgECF(c.g.c) => g.ABC=g.CEF=90o 
Vậy tam giác ABC vuông tại B.

15 tháng 8 2016

thanks pạn nha

17 tháng 1 2017

 đúng nhé bạn

nhớ k mình nhé

17 tháng 1 2017

đúng 

nhé

10 tháng 10 2019

Cho mình biết đề hỏi cái gì đi.

18 tháng 9 2019

TRL

=0

hok tốt

t.i.c.k nha

tks 

mk có chs free fire nek

24 tháng 1 2019

Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.1 – 1 = 1

Cặp số (0,5; 0) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.0,5 – 0 = 1