Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{1}{81}\times\left(\frac{1}{3}\right)^{-2}\times9\times3^3\)
\(=\frac{3^7}{3^4}\)
\(=3^3\)
b) \(\left(2^5\times4\right)\div\left(2^3\times\frac{1}{16}\right)\)
\(=2^7\div\frac{2^3}{2^{\text{4}}}\)
\(=2^7\div\frac{1}{2}\)
=\(2^6\)
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
a. * A(x) = \(-2x^2+3x-4x^3+\dfrac{3}{5}-5x^4\)
A(x)= \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\)
*B(x) = \(3x^4+\dfrac{1}{5}-7x^2+5x^3-9x\)
B(x)= \(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)
A(x) +B(x) = \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}+3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)
\(-\left(5x^4-3x^4\right)-\left(4x^3-5x^3\right)-\left(2x^2+7x^2\right)+\left(3x-9x\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=-2x^4+x^3-9x^2-6x+\dfrac{4}{5}\)
B(x)-A(x)=\(\left(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\right)-\left(5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}-5x^4+4x^3+2x^2-3x-\dfrac{3}{5}\)
\(\left(3x^4-5x^4\right)+\left(5x^3+4x^3\right)-\left(7x^2-2x^2\right)-\left(9x+3x\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(-2x^4+9x^3-5x^2-12x+\dfrac{2}{5}\)
Đúng 100% nha.Bạn Thanh bạn ấy tính nhầm và àm nhầm nên kq mới như vậy
Cho 2 đa thức sau: A(x)=-2x2+3x-4x3+\(\dfrac{3}{5}\)-5x4
B(x)=3x4+\(\dfrac{1}{5}\)-7x2+5x3-9x
a.sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến.
A(x)= -5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)
B(x)= 3x4 +5x3 -7x2 -9x+ \(\dfrac{1}{5}\)
b. A(x)+B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))+ (3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) ) =-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)+3x4 +5x3 -7x2 -9x +\(\dfrac{1}{5}\)
= (-5x4 +3x4 )+(-4x3 +5x3) +(-2x2 -7x2)+(3x-9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\))
= -2x4 +x3 -8x2 -6x+\(\dfrac{4}{5}\)
A(x)-B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))-(3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) )
=-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)-3x4 -5x3 +7x2 +9x-\(\dfrac{1}{5}\)
=(-5x4 -3x4 )+(-4x3-5x3) +(-2x2 +7x2)+(3x+9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)-\(\dfrac{1}{5}\))
=-8x4-9x2+5x2+12x+\(\dfrac{2}{5}\)
CHÚC BN HỌC TỐT
1. So sánh
a) \(25^{50}\) và \(2^{300}\)
\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)
\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)
Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)
b) \(625^{15}\) và \(12^{45}\)
\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)
\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)
Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)
1.So sánh
a)\(25^{50}\) và \(2^{300}\)
Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)
b)\(625^{15}\) và \(12^{45}\)
Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)
a)\(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\\ \left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=\frac{-6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{35}\\x=\frac{-13}{35}\end{matrix}\right.\)
vậy...
2.
a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)
⇒ \(5x+1=\pm\frac{6}{7}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=-\frac{6}{7}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}5x=\frac{6}{7}-1=-\frac{1}{7}\\5x=\left(-\frac{6}{7}\right)-1=-\frac{13}{7}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-\frac{1}{7}\right):5\\x=\left(-\frac{13}{7}\right):5\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{35}\\x=-\frac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{35};-\frac{13}{35}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
a) => \(\left(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x\right)^3=\frac{5}{6}-\frac{21}{54}=\frac{24}{54}=\frac{4}{9}\)
=> \(\frac{1}{3}-\frac{5}{6}x=\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\) => \(\frac{5}{6}x=\frac{1}{3}-\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\) => \(x=\frac{6}{5}.\left(\frac{1}{3}-\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\right)\)
b) \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}x-1\right)^4=\frac{1}{12}-\frac{1}{16}=\frac{1}{48}\) => \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^4=\frac{3}{48}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{2}x-1=\frac{1}{2}\) hoặc \(\frac{1}{2}x-1=-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\) hoặc \(\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}\) => x = 3 hoặc x = 1
c) \(\left(1+5\right).\left(\frac{3}{5}\right)^{x-1}=\frac{54}{25}\) => \(\left(\frac{3}{5}\right)^{x-1}=\frac{9}{25}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
=> x - 1= 2 => x = 3
d) \(\left(1+\left(\frac{2}{3}\right)^2\right).\left(\frac{2}{3}\right)^x=\frac{101}{243}\) => \(\frac{13}{9}.\left(\frac{2}{3}\right)^x=\frac{101}{243}\)
=> \(\left(\frac{2}{3}\right)^x=\frac{101}{243}:\frac{13}{9}=\frac{101}{351}\) (có lẽ đề sai)
2) \(\frac{1}{27^{11}}=\frac{1}{\left(3^3\right)^{11}}=\frac{1}{3^{33}}\); \(\frac{1}{81^8}=\frac{1}{\left(3^4\right)^8}=\frac{1}{3^{32}}\)
Vì 333 > 332 => \(\frac{1}{3^{33}}\) < \(\frac{1}{3^{32}}\) => \(\frac{1}{27^{11}}\) < \(\frac{1}{81^8}\)
b) \(\frac{1}{3^{99}}=\frac{1}{\left(3^3\right)^{33}}=\frac{1}{27^{33}}