K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

a: \(=\dfrac{15}{4}:\dfrac{2-7}{16}-\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{16}{-5}-\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{-240}{20}-\dfrac{7}{9}=-12-\dfrac{7}{9}=\dfrac{-115}{9}\)

c: \(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{4+25}{20}-5=\dfrac{29}{20}-\dfrac{100}{20}=\dfrac{-71}{20}\)

d: \(=\dfrac{12}{17}\left(1-\dfrac{1}{15}-\dfrac{4}{5}+1\right)=\dfrac{12}{17}\cdot\dfrac{17}{15}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

e: \(=\dfrac{2}{15}\cdot\dfrac{9}{8}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{8}+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\left(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{4}\right)+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{8-105}{60}+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{-97}{60}+\dfrac{25}{36}=\dfrac{-1619}{1440}\)

18 tháng 4 2020

Ghi đầy đủ nha

6 tháng 3 2022

bn có thể ghi rõ ràng đc ko?

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

6
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

Bài 1:       1. Thực hiện phép tính:                   a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2                         b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7      2. Tìm x biết:                   a, 2/3x-1/2x=5/12                                        b, (14/5x-50):2/3=51Bài 2:       Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.       a, Tính số...
Đọc tiếp

Bài 1: 

      1. Thực hiện phép tính:

                   a, (3/8+-3/4+7/12):5/6+1/2                         b, -3/7.5/9+4/9.-3/7+17/7

      2. Tìm x biết:

                   a, 2/3x-1/2x=5/12                                        b, (14/5x-50):2/3=51

Bài 2:

       Sơ kết học kì 1,lớp 6a có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 3/8 số học sinh còn lại.

       a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.

       b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 3: 

       Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy=80 độ; xOz=40độ.

       a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?

       b, so sánh xOz và zOy.

       c, tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao?

Bài 4: 

        Tính: A=1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/92.95+1/95.98.

giúp mik nhékhocroi

 

 

2
21 tháng 4 2021

Bài 4 là:

\(\dfrac{1}{2.5}\) + \(\dfrac{1}{5.8}\) +....+\(\dfrac{1}{92.95}\) + \(\dfrac{1}{95.98}\)

                  Đúng không bạn

 

 

21 tháng 4 2021

đúng rồi

 

4 tháng 12 2023

a) 1/2 + 3/4 - (3/4 - 4 - 5)

= 1/2 + 3/4 - 3/4 + 4 + 5

= (3/4 - 3/4) + (4 + 5) + 1/2

= 0 + 9 + 1/2

= 19/2

b) [9/16 + 8/(-27)] - (19/27- 7/16 - 2)

= 9/16 - 8/27 - 19/27 + 7/16 + 2

= (9/16 + 7/16) + (-8/27 - 19/27) + 2

= 1 - 1 + 2

= 2

c) -5/8 . [4/9 + 7/(-12)]

= -5/8 . (-5/36)

= 25/288

d) 7/10 . (-3/5) + 7/10 . (-2/5) - (-3/10)

= 7/10 . (-3/5 - 2/5) + 3/10

= 7/10 . (-1) + 3/10

= -2/5

e) -3/7 . 5/9 + 4/9 . (-3/7) + 2 3/7

= -3/7 . (5/9 + 4/9) + 17/7

= -3/7 . 1 + 17/7

= 2

f) 8 2/7 - (3 4/9 + 4 2/7)

= 8 + 2/7 - 3 - 4/9 - 4 - 2/7

= (8 - 3 - 4) + (2/7 - 2/7) - 4/9

= 1 - 4/9

= 5/9

h) 3.(-1/2)² - (4/5 + 8/15) : 5/6

= 3.1/4 - 4/3 : 5/6

= 3/4 - 8/5

= -17/20

3 tháng 3 2016

DAI QUA . 

29 tháng 8

Bài 1: Tìm \(x\) 

a; \(x-2\) + 7 = 1.3.(-9)

   \(x\) - 2 + 7 = 3.(-9)

   \(x\) - 2 + 7 = - 27

  \(x\)             = - 27 - 7 + 2

   \(x\)            = - 34 + 2

   \(x\)            = - 32

Vậy \(x=-32\)

29 tháng 8

Bài 1

c; - 2\(x\) + 5 = 7

     - 2\(x\)       = 7  - 5

    - 2\(x\)        = - 2

        \(x\)        = -2 : (-2)

        \(x\)        = - 1

Vậy \(x\)         = - 1