K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

x4 - 2x3 - x + 7 chia hết cho x - 3

= x.(x3 - 2.x2 - 1 ) + 7 chia hết cho x - 3

= x.[x2.(x - 2 - 1 )] + 7 chia hết cho x - 3

= x.x2.(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

Vì x.x2.(x - 3) chia hết cho x - 3 nên 7 chia hết cho x - 3 .

=> x - 3 \(\in\) Ư(7)

Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> x - 3 \(\in\) {1;-1;7;-7}

=> x \(\in\) {4;2;10;-4}.

7 tháng 1 2016

a. => -5 chia hết cho x-4

=> x-4 \(\in\)Ư(-5)={-5; -1; 1; 5}

=> x \(\in\){-1; 3; 5; 9}.

b. 2x - 3 chia hết cho x+1

=> 2x + 2 - 5 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1) - 5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

=> x \(\in\){-6; -2; 0; 4}.

2 tháng 1 2017

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

2 tháng 1 2017

làm chi tiết ra dài dòng lắm

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

14 tháng 8 2016

2.(x-5)-3.(x-4)=-6+15.-3

\(2\left(x-5\right)-3\left(x-4\right)=-51\)

\(\left(2x-10\right)-\left(3x-12\right)=-51\)

\(2x-10-3x+12=-51\)

\(\left(2x-3x\right)+\left(-10+12\right)=-51\)

\(-x+2=-51\)

\(-x=-53\)

\(x=53\)

vậy x=53

chúc bạn học tốt like mình nha

14 tháng 8 2016
x+7y⋮31⇒6(x+7y)⋮31
6x+42y⋮31
=> 6x+11y+31y⋮31
Vì 31y⋮31⇒6x+11y⋮31;););)
  

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
18 tháng 7 2017

a) 3x + 5 : x - 2 = 3 dư 11
Để 3x + 5 chia hết cho x - 2 thì 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(11)
=> x - 2 = 1
     x - 2 = -1
     x - 2 = 11
     x - 2 = -11
=> x = 3
     x = 1
     x = 13
     x = -9
b) 6x - 2 : x - 1 = 6 dư 4
Để 6x - 2 chia hết cho x - 1 thì 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4)
=> x - 1 = 1
     x - 1 = -1
     x - 1 = 2
     x - 1 = -2
     x - 1 = 4
     x - 1 = -4
=> x = 2
     x = 0
     x = 3
     x = -1
     x = 5
     x = -3

c) -5x + 9 : 2 - x = 5 dư -1
Để -5x + 9 chia hết cho 2 - x thì -1 chia hết cho 2 - x
=> 2 - x thuộc Ư(-1)
=> 2 - x = 1
     2 - x = -1
=> x = 1
=> x = 3

d) -10 + 3x : 3 - x = -3 dư -1
Để -10 + 3x chia hết cho 3 - x thì -1 chia hết cho 3 - x
=> 3 - x thuộc Ư(-1)
=> 3 - x = 1
     3 - x = -1
=> x = 2
=> x = 4

e) -5x + 12 : 3 + x = -5 dư 27
Để -5x + 12 chia hết cho 3 + x thì 27 chia hết cho 3 + x
=> 3 + x thuộc Ư(27)
=> 3 + x = 1
     3 + x = -1
     3 + x = 3
     3 + x = -3
     3 + x = 9
     3 + x = -9
     3 + x = 27
     3 + x = -27
=> x = -2
     x = 0
     x = -6
     x = 6
     x = -12
     x = 24
     x = -30

13 tháng 11 2017

Thank you nhé

31 tháng 1 2017

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

10 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/241341358859.html

10 tháng 2 2020

Bạn tham khảo tại link này nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Minh Ánh - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath