Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp \(\frac{7}{1};\frac{7}{2};\frac{7}{3}\) lần lượt là a, b, c (học sinh, a ; b ; c \(\)\(>0\))
Theo đề bài, vì số học sinh tiên tiến của 3 lớp \(\frac{7}{1};\frac{7}{2};\frac{7}{3}\) tỉ lệ với 3, 5 ; 5 ; 7, 5 và lớp \(\frac{7}{3}\) nhiều hơn lớp \(\frac{7}{1}\) là 8 em nên ta có:
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}\) và \(c-a=8.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}=\frac{c-a}{7,5-3,5}=\frac{8}{4}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3,5}=2=>a=2.3,5=7\\\frac{b}{5}=2=>b=2.5=10\\\frac{c}{7,5}=2=>c=2.7,5=15\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{1}\) là 7 học sinh.
số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{2}\) là 10 học sinh.
số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{3}\) là 15 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
Gọi số học sinh tiên tiên của 3 lớp 7/1 ; 7/2 ; 7/3 lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N* ; Đơn vị: Học sinh)
Theo bài ra, ta có: a; b; c tỉ lệ với 3,5 ; 5 ; 7,5 => \(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}\) . Mà: c - a = 8
=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}=\frac{c-a}{7,5-3,5}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3,5}=2\Leftrightarrow a=7\\\frac{b}{5}=2\Leftrightarrow b=10\\\frac{c}{7,5}=2\Leftrightarrow c=15\end{matrix}\right.\)(TMĐK)
Vậy: ..................
Chúc bạn học tốt!Tick cho mình nhé!
Ta có |5x-5012| = |-5x+5012| >_ -5x +5012.Dấu "=" khi -5x+5012>0
| 5x+300|>_ 5x+300.Dấu "=" khi 5x+300>0
=> |-5x+5012| + |5x+300| >_ -5x+5012 +5x + 300
=> A >_ 5312
Dấu "=" khi -5x+5012>0 => x<5012/5
5x+300> 0 => x>-60
Vậy Min A = 5312 khi -60<x<5012/5
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
Bài 1:
Vì AD là p/g góc A nên \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=30^0\)
Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{C}+\widehat{D_1}=180^0\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-30^0-40^0=110^0\)
Mà AE//BC nên \(\widehat{EAD}=\widehat{D_1}=110^0\left(so.le.trong\right)\)
Vì DE//AC nên \(\widehat{A_2}=\widehat{D_2}=30^0\left(so.le.trong\right);\widehat{D_3}=\widehat{C}=40^0\left(đồng.vị\right)\)
Vì AE//BC nên \(\widehat{D_3}=\widehat{E}=40^0\)
Vậy các góc tg ADE là \(\widehat{A}=110^0;\widehat{D}=30^0;\widehat{E}=40^0\)
a: ΔBAI=ΔBCI
=>\(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\)
mà tia BI nằm giữa hai tia BA và BC
nên BI là tia phân giác của góc ABC
b: Ta có: ΔBAI=ΔBCI
=>\(\widehat{BIA}=\widehat{BIC}\)
mà \(\widehat{BIA}+\widehat{BIC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BIA}=\widehat{BIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>BI\(\perp\)AC
c: Ta có: ΔBIA=ΔBIC
=>IA=IC
mà I nằm giữa A và C
nên I là trung điểm của AC
1/ Vì ở đó rất rộng người đông, tránh được sự lăm le của kẻ thù, với lại ở đó là ngoài tầm kiểm soát của địch, quân linh được cố định
ở đó mỏng yéu. Ta dễ dàng tìm được nhân tài, cung cấp đủ lương thực, phuc hồi và phát trien quân đội dễ dàng.
2/ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội bao gồm cả người Việt, người Hoa dân tộc ít người. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm
ngặt việc ban mình làm nô hoặc bức dân tộc tự do làm nô tì. Nhờ vậy, số lượng nô tì giảm.