Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong quá trình nóng chảy,nhiệt độ ko thay đổi
câu 2 đang suy nghĩ
2/ Nhiệt độ nóng chảy ( đông đặc ) có tính chất : Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc giống nhau. Ví dụ : Nước đá nóng chảy ở 0oC và cũng đông đặc ở nhiệt độ 0oC
3/ Ban đêm nhiệt độ giảm, lá lạnh, hơi nước xung quanh gặp lá sẽ ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây
5/ Từ khi mới đun đến khi nóng chảy, hiện tượng là tăng nhiệt độ, thể rắn
Khi vật nóng chảy, hiện tượng nóng chảy, thể rắn và lỏng
Sau khi vật nóng chảy, hiện tượng tăng nhiệt độ, thể lỏng
6/ Từ khi để nguội đến khi đông đặc, hiện tượng là giảm nhiệt độ, thể lỏng
Khi vật đông đặc, hiện tượng đông đặc, thể lỏng và rắn
Sau khi vật đông đặc, hiện tượng là giảm nhiệt độ, thể rắn
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
a,giam....TL,KL,......KLR,TRL
b, minh ko hieu de
c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy
d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)
e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng
f,Ngưng tụ..bay hơi 2ko biết(hình như là ko can)
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
Chọn D
Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.
Câu 3 :
Vào ban đêm nhiệt đô không khí giảm, vì vậy hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Câu 1 : Trog quá trình nóng chảy của chất rắn , thì nhiệt độ của nó k thay đổi Câu 2 : Vd ta đun nóng băng phiến trog 15' . Từ phút 0 đến phút 7 nhiệt độ liên tục tăng ( đang ở thể rắn ) . Nhưng từ phút 8 đến phút 11 thì nhiệt độ của băng phiến lại giữ nguyên ở 800C ( tồn tại ở thể rắn và lỏng => Hiện tượng nóng chảy ) . Sau đó , theo dõi thì thấy từ phút thứ 12 đến phút 15 nhiệt độ tăng lên ( tồn tại ở thể lỏng )Câu 1: - Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi.
Câu 2: - Ta đun nóng băng phiến trong 15 phút
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể rắn.
- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11: nhiệt độ của băng phiến không đổi(ở 80oC), băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng(băng phiến đang nóng chảy)
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng(nóng chảy hoàn toàn)
Câu 3: Ban ngày, nhiệt độ không khí cao, hơi nước ở các sông, hồ, ao, biển,... bay hơi. Ban đêm, gặp nhiệt độ thấp, hơi nước đó sẽ ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng lại trên lá cây. Khi mặt trời lên, hơi nước đó sẽ bay hơi và ta sẽ không còn nhìn thấy chúng nữa.
chúc bạn học tốt!!!