Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?
Vài trò :
- Có lợi :
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Làm thuốc
+ Làm cảnh
+ Làm đồ mĩ nghệ, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công
+ Làm thí nghiệm
+ ...vv
- Có hại : Gây thương tích cho con người, một số loài có độc, phá hoại công trình xây dựng của con người,.....vv
Ví dụ :
- Có lợi : Thịt lợn, bò dùng làm thực phẩm phổ biến, da báo, hổ, cá sấu làm đồ thủ công, chuột làm thí nghiệm,....vv
- Có hại : Hổ tấn công con người,....
Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?
- Các bệnh do nấm gây ra : Lang ben, hắc lào, ....
- Biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm : Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm mốc, ngột ngạt mà phải thông thoáng nhà cửa, nơi ở,....
Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?
- Vai trò :
Có lợi :
+ Làm thực phẩm
+ Làm thuốc
+ Làm cảnh
+ Điều hòa khí hậu
+ Tăng lượng dưỡng khí, giảm lượng khí thải, hiệu ứng nhà kính
+ Giữ đất, chống xói mòn đất
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ Bảo vệ nguồn nước ngầm
+......vv
Có hại : 1 số loài thực vật có độc nên ăn phải gây tử vong
Tham Khảo:
c1:
- Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
c3:
1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.
3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
6 .Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
7 .Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
$Câu$ $1$
- Có vai trò quan trọng trong việc làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thức ăn cho con người.
- Là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
- Xử lí nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước.
- Làm vật thí nghiệm trong khoa học nghiên cứu.
$Câu$ $2$
- Cung cấp lương thực, thức ăn cho con người.
- Làm vật trang trí, cây cảnh.
- Làm các sản phẩm công nghiệp hay đồ mĩ nghệ.
- Làm thuốc.
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.