K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
11 tháng 10

a. Một nucleotide dài 3,4 Å. Gene có 2 mạch, mỗi mạch 1200 nu thì dài 1200 x 3,4 = 4080 Å.

b. Theo nguyên tắc bổ sung:

A = T = 2400 x 16.67% = 400 nu 

G = C = (2400 - 400 x 2) : 2 = 800 nu

c. Gene chưa đột biến có số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 400 + 3 x 800 = 3200.

Đột biến mất 1 cặp G - C tức mất 3 liên kết H. Vậy số liên kết H còn lại = 3200 - 3 = 3197 (H)

2 tháng 10 2021

Câu 1: 

a) Ta có: AD + GD = 600

         2AD + 3GD = 1600

=> AD = TD = 200 ; GD = X= 400

b) Ad = Td = 199

  Gd = Xd = 400

Câu 2:

a) Gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành gen b : Đột biến mất 1 cặp G - X

NB = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 nu

Ta có : 2AB + 2TB =  2400

           2AB + 3GB = 3200

=> AB = TB = 400 ; GB = XB = 800

c) Ab = Tb = 400; Gb = Xb = 799

1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường

21 tháng 9 2021

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

17 tháng 11 2021

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

17 tháng 11 2021

Sai rồi bạn

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900. 2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b...
Đọc tiếp

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:

1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.

2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899

3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.

4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với

gen B

5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
12 tháng 6 2017

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

3 tháng 10 2021

Số nu mỗi loại của gen B là 

A= TB = 800

G= XB = 400

Gen b ít hơn gen B số nu là :

 10,2 : 3,4 x 2 = 6 (3 cặp)

Gen b ít hơn gen B 8 liên kết hydro

=> Gen B đột biến mất 2 cặp G - X , 1 cặp A - T thành gen b

Số nu mỗi loại của gen đột biến:

Ab = Tb = 799; Gb = Xb = 398

 

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Tổng số nu của gen: 3559,8 : 3,4 x 2 = 2094 (nu)

Vì đột biến làm giảm 1 liên kết H nhưng không làm thay đổi chiều dài gen nên đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Số bộ 3 mã hóa của gen: 2094 : 2 : 3 = 349 bộ 3. Khi sao mã và dịch mã sẽ cho chuỗi polipeptit chứa 348 aa, kể cả aa mở đầu. Nhưng trong thực tế chuỗi polipeptit chỉ có 85 aa, chứng tỏ đột biến thay thế làm xuất hiện bộ 3 mã kết thúc ở đơn vị mã số 86. Hai kết luận đúng là (2) và (3).

1 tháng 10 2016

Hướng dẫn:

a. Ta có:

A=T=320

G=X= (2080-320*2)/3 = 480

b. Ta có:

Số nu của gen D là: 320*2+480*2 = 1600 (nu)

Gen đột biến d có số nu là: 2380*2/3.4 = 1400 (nu)

=> Số nu của đoạn mạch kép bị mất là: 1600 – 1400 = 200 (nu)

2 tháng 10 2016

e cảm ơn ạ

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một...
Đọc tiếp

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là 

A. mất một cặp A-T 

B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. 

C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X 

D. mất một cặp G-X

1
8 tháng 4 2017

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

 

một gen bình thường tổng hợp 1 phân tử protein có 498 axit amin. đột biến tác động trên 1 cặp nu không làm thay đổi số liên kết h2 của gen và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. dạng đột biến gen xảy ra là

 

Tổng số nucleotic của gen = (498 + 2). 3.2 =3000 nucleotide

Sau khi đột biến tác động tới 1 cặp nucleotic, tổng nucleotic và số liên kết hidro vẫn không đổi.

=>Dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotic

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
27 tháng 5 2021

Ví dụ thay thế cặp T-A thành A-T