K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

  a, Dưới ánh trăng, //dòng sông// sáng rực lên.

              TN                     CN                       VN

  b, Khi mẹ về, //cơm nước//đã xong xuôi.

            TN                CN                  VN

  c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, //cả nhà //ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

                     TN                                 CN                    VN

  d, Buổi sáng//, núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.

               TN                       CN                                        VN

23 tháng 1

Dùng gạch chéo(/) tách các vế câu, gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế của mỗi câu ghép sau:

a) Tất cả các cô gái/ đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai/ đều biến thành đại thụ.

b) Người mẹ/ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai/ lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

c) Vì người con/ đã biến thành sa mạc nên người mẹ/ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.

➣Vị ngữ: -..đều biến thành loài hoa

                  -..đều biến thành đại thụ

b) Người mẹ hết mực yêu con /nhưng/vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

➣Vị ngữ: -..hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều

                  -..lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

c) Vì người con đã biến thành sa mạc /nênngười mẹ mãi mãi là cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

➣Vị ngữ: ..mãi mãi là cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

(Chữ in đậm là quan hệ từ, in đậm và nghiêng là chủ ngữ)

3 tháng 2 2023

a) Vế 1: CN: Vạc
              VN: sợ chúng bạn chế nhạo

     Vế 2: CN: Vạc
               VN: mới bay đi kiếm ăn
b)  Vế 1: CN: Cò
               VN: chăm chỉ học

Vế 2: CN: Cò

          VN: chịu khó mò cua, bắt tép

21 tháng 2 2022

điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản rồi gạch một gạch dưới chủ ngữ,2 gạch dưới vị ngữ của từng vế câu 

a Mưa rào// xối xả,gió //mạnh gào rít nhưng

    CN1        VN1    CN2          VN2

mẹ tôi// vẫn phải bôn ba kiếm tiền nuôi gia đình.

CN3               VN3

Tuy gia đình// thuộc hộ nghèo nhưng An// vẫn luôn 

            CN1             VN1                       CN2              VN2

 kiên trì phấn đấu vươn lên trong học tập.

Bạn lớp 5 hả mik cũng vậy đang tìm kiếm câu hỏi ik chang của bạn 🤣🤣khó vãi chưởng 

18 tháng 3 2022

Tuy...nhưng

Tuy - nhưng

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn...
Đọc tiếp

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

1

1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

Nối bằng từ còn

2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.

3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.

Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên

4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.

Nối bằng dấu phẩy và từ còn

5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.

Nối bằng từ vì

In đậm : trạng từ