K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1

- biết di chuyển

2

-làm cho cây lớn lên và dài ra

3

-cơ quan sinh dưỡng (rễ,thân,lá)

-cơ quan sinh sản (hoa,quả,hạt)

4

-miền sinh trưởng

7

-Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm

31 tháng 10 2017

c1 tv co hoa cqss là hoa qua hat .... tv ko co hoa cqss là re than lá

31 tháng 10 2017

Câu 2 : 

- Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định 

- Màng sinh chất : bao bọc ngoai chất tế bào 

- Chất tế bào : là chất keo lỏng trong chứa các bào quan như lục lạp 

- Nhân : thường chỉ có 1 nhân cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 

Ngoài ra tế bào còn có không bào : chứa dịch tế bào.

21 tháng 10 2019

Trả lời :

1. Miền của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là   miền sinh trưởng.

2. Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ lên lúc này các củ năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong củ sẽ truyền lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

3. B.mồng tơi, mướp, đậu

4. C.khoai tây, khoái lang, hành

5. Cây có rễ cọc là cây có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

       - Study well -

             Đề kiểm tra Sinh học lớp 6 của các năm khác1. Trình bày sự lớn lên và sự phân chia tế bào thực vật ? Tế bào phân chia lớn lên có ý nghĩa gì ? Tế bào bộ phận của cây có khả năng phân chia không ?2. Trình bày cấu tạo miền hút của rễ. Có phải tất cả rễ cây đều có miền hút ?3. Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ .  Nêu chức năng của từng bộ phận 4. Trình bày chức năng...
Đọc tiếp

             Đề kiểm tra Sinh học lớp 6 của các năm khác

1. Trình bày sự lớn lên và sự phân chia tế bào thực vật ? Tế bào phân chia lớn lên có ý 

nghĩa gì ? Tế bào bộ phận của cây có khả năng phân chia không ?

2. Trình bày cấu tạo miền hút của rễ. Có phải tất cả rễ cây đều có miền hút ?

3. Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ .  Nêu chức năng của từng bộ phận 

4. Trình bày chức năng của nông hút và  Đường đi của nước và muối khoáng hòa tan

5. Kể tên 1 số loại thân biến dạng và nêu chức năng của chúng

6. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn 

7. Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp ? Nêu ý nghĩa của quang hợp

8. Vì sao cần trồng cây vào đúng thời vụ ?

9. Mỗi em có thể làm gì để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương

10. Muốn chứng minh được cây xanh có hô hấp không ta phải làm những thí nghiệm nào ?

11. Hô hấp là gì ? viết sơ đồ quá trình hô hấp . Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?

12. Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chắt chẽ với nhau ?

 

1
11 tháng 12 2018

 Cảm ơn bạn đã cho mik biết những câu hỏi Sinh hay để mik ôn học kỳ !

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.

D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón

4
12 tháng 4 2020

môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

12 tháng 4 2020

- Đây là môn sinh.

- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

- Tk cho mình nha !

- #Chúc học tốt !

Câu 1:Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?A.Lớn lênB.Sinh sảnC.Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thảiD. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.Câu 2:Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?A. Lớn lên. B. Di chuyển.                C. Sinh sản          D. Trao đổi chất với...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?

A.Lớn lên

B.Sinh sản

C.Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải

D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.

Câu 2:Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?

A. Lớn lên. 

B. Di chuyển.                

C. Sinh sản          

D. Trao đổi chất với môi trường

Câu 3:Thực vật có đặc điểm chung là:

A.Tự tổng hợp chất hữu cơ, di chuyển đượC.

B.Phần lớn không có khả năng di chuyển, tự tổng hợp được chất hữu cơ.

C.Phản ứng chậm với kích thích môi trường, tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển.

D. Phản ứng nhanh với kích thích của môi trường, không tổng hợp được chất hữu cơ.

Câu 4:Trong tế bào bộ phận đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:

A.Vách tế bào                          

B.Nhân                                    

C.Màng sinh chất                     

D.Chất tế bào

Câu 5:Sau quá trình phân chia từ một tế bào phân chia thành:

A.Ba tế bào        

B.Bốn tế bào          

C.Hai tế bào                 

D.Tế bào

Câu 6:Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:

A.Rễ cọc           

B.Rễ chùm                 

C.Rễ thở                 

D.Rễ móc

Câu 7: Rễ chùm mọc ra từ bộ phận nào

A. Nách lá

B. Gốc thân

C. Rễ mầm

D. Cành chính

Câu 8: Miền hút là quan trọng nhất vì:

A.Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa

B.Có mạch gỗ và mạch ray vận chuyển các chất

C.Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan

D.Có ruột chứa chất dự trữ

Câu 9: Vai trò của miền hút là

A.Giúp rễ hút nước

B.Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan

C.Bảo vệ và che chở cho đầu rễ

D.Giúp rễ hút nước và muối khoáng hòa tan

Câu 10: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trong nhất

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

7
5 tháng 3 2020

dễ thế đáp án là "đi mà hỏi người khác"

5 tháng 3 2020

Cau 1:D.

Cau 2:B.

Cau 3:C.

Cau 4:C.

Cau 5:C.

Cau 6:A.

Cau 7:B.

Cau 8:C.

Cau 9:D.

Cau 10:B.

10 tháng 11 2018

Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển .

Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con . VD:cây bưởi , hồng xiêm ,...........

Rễ chùm có các rễ con mọc từ gốc thân .VD: cây tỏi tây , cây cải ,.............

Các miền của rễ : miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền ; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng ; miền sinh trưởng giúp rễ cây dài ra ; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Mình mới kiểm tra Sinh lúc sáng  được 8,5 nè

22 tháng 10 2019

Gấp lắm mọi người ơi T...T

I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:

. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài

. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển

D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái

B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân

C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái

D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:

A. Tràng hoa và nhị

C. Nhị hoa và nhụy hoa

B. Đài hoa và nhuỵ

D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:

A.Thoát hơi nước và trao đổi khí

B. Hô hấp và quang hợp

C. Thoát hơi nước và quang hợp

D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là

A. CO2 và muối khoáng

C. Nước và O2

B. O2 và muối khoáng

D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:

A. Cây rau muống

. Cây cải canh

B. Cây rau ngót

D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng

A. Rễ

C. Lá

B. Thân

D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:

A. Vách tế bào và nhân

C. Lục lạp và nhân

B. Tế bào chất và nhân

D. Vách tế bào và lục lạp I

lI. Tự luận (5 điểm

) Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)

Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ) 

câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)

Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)

 

1
16 tháng 4 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.