K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

Vật lý 6!

Cấu tạo của đòn bẩy là:

- Điểm tựa ( O )

 - Điểm đặt của lực F1 ( O1 )

- Điểm đặt của lực F2 ( O2 )

Ta đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật là:

- Làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

10 tháng 2 2020

1. Cấu tạo của đòn bẩy :

      - Điểm tựa O

      - Trọng lực F1 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O1.

      -  Lực nâng F2 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O2.

    Khi khoảng cách OO2 lớn hơn khoảng cách OO1 thì lực kéo F2 nhỏ hơn so với trọng lực F1

6 tháng 1 2017

ko biết

23 tháng 3 2020

a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB

19 tháng 7 2020

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

27 tháng 3 2020

Trả lời:

Muốn lợi về đường đi thì ta cần đặt điểm tựa O gần với đầu O2, khi đó cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực.

Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh nó.

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

                                                    ~Học tốt!~

29 tháng 3 2020

BẠN GÌ CHƠI HOÀNG HẬU CÁT TƯỜNG À 

GHÊ VL

14 tháng 2 2020

Mái chèo là ứng dụng đòn bẩy

-Thành phần: O1 là điểm tiếp xúc giữa mái chèo và mặt nước

+ O  là điểm tiếp xúc giữa mái chèo và thuyền

+O2 là điểm mà lực của người tác dụng lên mái chèo.

  nhé

21 tháng 4 2019

Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

nhớ và kết bạn nha