K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. cho pt x2-2(m-2)x-2m=0 với x là ẩn số giá trị của m để pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau là 
a,0         b, \(\dfrac{-1}{2}\)        c, 2        d, 4 
2. biết rằng (x0; y0)là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) tổng x+ ybằng 
a,3        b,1               c,0        d, 2
3. trong △ABC vuông tại A có AC=3; AB=4 khi đó tanB bằng 
a,\(\dfrac{4}{5}\)      b,\(\dfrac{3}{5}\)             c,\(\dfrac{3}{4}\)         d \(\dfrac{4}{3}\)
4. trên đg tròn (O;R) lấy 2 điểm A,B sao cho số đo cung AB lớn hơn bằng \(270^o\) độ dài dây cung là 
a, R\(\sqrt{2}\)   b, R\(\sqrt{3}\)     c, R         d, 2R\(\sqrt{2}\)
5. cho đg tròn (O;3cm) 2 điểm A,B thuộc đường tròn và sđ \(\stackrel\frown{AB}\) = \(60^o\) độ dài cung nhỏ AB là 
a, \(\dfrac{\pi}{2}\) cm  b, \(3\pi\)       c, \(\dfrac{\pi}{3}cm\)    d, \(\pi\)cm
6. giá trị của m để 2 đg thẳng (d): y=xm+6 và (d'): y=3x+2-m song song là 
a, m=-2   b, m=-3      c, m=-4    d, m=1
7. cho hàm số bậc nhất y=ax+b có hệ số góc bằng -1 và tung độ góc bằng 3 giá trị của biểu thức a2+b bằng
a,2        b, 4      c, 9      d, 5
8. cho hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}3x+my=1\\nx+y=3\end{matrix}\right.\) với m,n là tham số biết rằng (x;y)=(1,1) là 1 nghiệm của hệ đã cho giá trị của m+n bằng 
a, -1     b, 3     c, 1     d, 2
9.cho Parabol (P) có pt \(y=\dfrac{x^2}{4}\) vào đường thẳng (d): y=-2x-4
a, (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt 
b, (P) cắt (d) tại điểm duy nhất (-2;2)
c, (P) ko cắt (d)
d, (P) tiếp xúc với (d), tiếp điểm là (-4;4)
10. tất cả các giá trị của x để \(\sqrt{-2x+6}\) có nghĩa là 
a, x≥3    b, x>3    c, x≤3      d, x<-3

1

Câu 3: C

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: m=3

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:

$\widehat{AOB}=2\widehat{ACB}=2.45^0=90^0$
Tam giác $OAB$ vuông cân tại $O$ nên $OA=\frac{AB}{\sqrt{2}}=\frac{a}{\sqrt{2}}$

Chu vi hình tròn $(O)$:

$2\pi OA=a\sqrt{2}\pi$ 

Độ dài cung nhỏ AB: $a\sqrt{2}\pi.\frac{90^0}{360^0}=\frac{a\sqrt{2}\pi}{4}$

Đáp án B.

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :A. 2,5π cmB. 5π cmC. 2π cmD. 10π cm2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :A.4π/5 dm2B. 8π/5 dm2C. 2π/5 dmD. 2π/5 dm23/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhauB. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuôngC. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cungD. Tứ giác có tổng hai góc bằng...
Đọc tiếp

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là 
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây :
A.{x+y =2017
     x=117y+11
B. {x+ y = 2017
      y=117x +11
C. {x+y=2017
      x+117y= 11
D. { x+y=2017
       x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
                                          x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt {2x-3y=m-1 
                   4x+my=-14  

vô số nghiệm khi :
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6

0
1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là : A. 2,5π cm B. 5π cm C. 2π cm D. 10π cm 2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là : A.4π/5 dm2 B. 8π/5 dm2 C. 2π/5 dm D. 2π/5 dm2 3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng : A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp...
Đọc tiếp

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là :
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây
A.{x+y =2017
x=117y+11
B. {x+ y = 2017
y=117x +11
C. {x+y=2017
x+117y= 11
D. {x+y=2017
x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt 2x-3y=m-1
4x+my=-14
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Bài 1)

ĐK: \(x\geq 0; x\neq -4\)

Ta có:

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{2+\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}}{x+4}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}-\frac{2\sqrt{x}}{x+4}=2\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}}{x+4}\right)\)

\(=2.\frac{x+4-x-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}=2.\frac{4-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}=\frac{4(2-\sqrt{x})}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}\)

\(B=(\sqrt{2}+\sqrt{3}).\sqrt{2}-\sqrt{6}+\frac{\sqrt{333}}{\sqrt{111}}\)

\(=2+\sqrt{6}-\sqrt{6}+\frac{\sqrt{3}.\sqrt{111}}{\sqrt{111}}=2+\sqrt{3}\)

Để \(A=B\Leftrightarrow \frac{4(2-\sqrt{x})}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}=2+\sqrt{3}\)

PT rất xấu. Mình nghĩ bạn đã chép sai biểu thức A.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Bài 2 : Tọa độ điểm B ?

Bài 3:

Để pt có hai nghiệm thì \(\Delta'=(m-3)^2-(m^2-1)>0\)

\(\Leftrightarrow 10-6m>0\Leftrightarrow m< \frac{5}{3}\)

Áp dụng định lý Viete: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-3)\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(4=2x_1+x_2=x_1+(x_1+x_2)=x_1+2(m-3)\)

\(\Rightarrow x_1=10-2m\)

\(\Rightarrow x_2=2(m-3)-(10-2m)=4m-16\)

Suy ra: \(\Rightarrow x_1x_2=(10-2m)(4m-16)\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=8(5-m)(m-4)\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=8(-m^2+9m-20)\)

\(\Leftrightarrow 9m^2-72m+159=0\)

\(\Leftrightarrow (3m-12)^2+15=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn điều kiện trên.

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn? a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5 2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình: a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-8\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)? a, (-2;-1) b, (-1;-2) c, (2,-1) d,...
Đọc tiếp

khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất 2 ẩn?

a, 2x+3y=-1 b, 0x+5y=2 c, -3x+0y=0 d, 2x+\(\sqrt{y}\)=5

2. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)là nghiệm của phương trình:

a, 2x+y=1 b, x+2y=-21 c, x+2y=2 d, 2x+y=2

3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-8\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)?

a, (-2;-1) b, (-1;-2) c, (2,-1) d, (1;-2)

4. Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+ay=1\\bx-y=-a\end{matrix}\right.\). Tìm giá trị của a,b để hpt có nghiệm là (2;1)

a, a=1;b=-1 b, a=-1;b=-1 c, a=1;b=1 d, a=-1; b=1

5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y=x-1 và y= -x+2 là:

a, \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) b, \(\left(\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\) c,\(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) d, \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

6. Xác định m để hpt \(\left\{{}\begin{matrix}4x+8y=-9\\\left(m+1\right)x+my=3\end{matrix}\right.\) vô nghiệm.

a, m=\(\dfrac{-8}{3}\) b, m≠\(\dfrac{-8}{3}\) c, m=-2 d, m≠-2

7. Nối mỗi hpt với nghiệm của nó

hệ phương trình nối nghiệm
a,\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-6\\5x-7y=-12\end{matrix}\right.\) 1, (-2;-3)
b,\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=-18\\x-7y=19\end{matrix}\right.\) 2, (-2;2)
c,\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}y=-3\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}=1\end{matrix}\right.\) 3, (-1;1)
d,\(\left\{{}\begin{matrix}2x-5y=-14\\3x-4y=-14\end{matrix}\right.\) 4, (-1;6)
5, (-2;-2)

GIÚP VỚI HELP ME

3
17 tháng 1 2019

Câu 1: B và C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7:

A với 3

B với 1

C với 4

D với 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

22 tháng 1 2019

câu 1 :D

câu 2 : C

câu 3 :B

câu 4 :B

Câu 5 A

câu 6 A ta ko chắc câ này lắm

câu 7 a-3;b-1;c-4;d-5

1.   Cho hpt :  \(\hept{\begin{cases}mx+y=3\\9x+my=2m+3\end{cases}}\)a) Giải pt với m = 2b) Tìm m để pt có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệmc) Tìm m để pt có nghiệm dươngđ) Tìm m để pt có nghiệm nguyên âm 2. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ cát tuyến MCD. Tiếp tuyến với (O) tại C,D cắt nhau tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên OM. Chứng minh:a) 5 điểm C,Đ,O,A,H cùng thuộc 1 đường trònb) MH.MO=MC.MDc) Kẻ tiếp...
Đọc tiếp

1.   Cho hpt :  \(\hept{\begin{cases}mx+y=3\\9x+my=2m+3\end{cases}}\)

a) Giải pt với m = 2

b) Tìm m để pt có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm

c) Tìm m để pt có nghiệm dương

đ) Tìm m để pt có nghiệm nguyên âm 

2. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ cát tuyến MCD. Tiếp tuyến với (O) tại C,D cắt nhau tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên OM. Chứng minh:
a) 5 điểm C,Đ,O,A,H cùng thuộc 1 đường tròn
b) MH.MO=MC.MD
c) Kẻ tiếp tuyến MB. Chứng minh: MH.MO=MB^2
d) A,H,B thẳng hàng
e) AH cắt (O) tại E.Cm ME là tiếp tuyến của (O)
3. Cho tam giác ABC nhọn, nối tiếp đường tròn tâm O. Từ B,C kẻ tiếp tuyến với đường tròn, chúng cắt nhau tại D. Từ D kẻ cát tuyến song song với AB cắt đường tròn tại E,F và cắt AC tại I.
a) Cm góc DOC bằng góc BAC
b) 4 điểm O,I,D,C nằm trên 1 đường tròn
c) Cm IE=IF
d) ID là tia phân giác góc BIC
e) Cho B,C cố định, khi A chuyển động trên cung BC lớn thì I di chuyển trên đường nào ?

  giúp mk vs mn, mk đg cần gấp ............

1
18 tháng 4 2018

mn ơi giúp mk vs

25 tháng 11 2022

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

1 cho biểu thức a rút gọn P P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\)) b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\) c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\)) 2 cho biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) a rútA b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A c tìm x thuộc Z để A thuộc Z 3 cho d y=( a-1) x+1 a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5) b xác định a...
Đọc tiếp

1 cho biểu thức

a rút gọn P

P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\))

b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\)

c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\))

2 cho biểu thức

A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)

a rútA

b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A

c tìm x thuộc Z để A thuộc Z

3 cho d y=( a-1) x+1

a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)

b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2

c vẽ đồ thị tìm được ở câu a,b trên cùng 1 tọa độ tìm giao điểm của B tại đường thẳng này

d tính diện tích tam giác có đỉnh là góc B và 2 đỉnh còm lại giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành

4 giải hệ phương trình

a \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{Y+1}=7\\\\\dfrac{5}{x-1}-\dfrac{2}{y+1}=4\\\end{matrix}\right.\)

b \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{y+1}-x}=1\)

\(\dfrac{-1}{\sqrt{x+1}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{y+1}-2}=3\)

c \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-\dfrac{x-1}{2}+y+3}{2}\\\\3x-2y=4\\\end{matrix}\right.\)

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạ

3
31 tháng 1 2019

Bạn đăng mỗi lần 1 câu thôi nhé!

1 tháng 2 2019

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạkhocroi