Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
a) 2Al+ 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
b) Tỉ lệ của:
- Nguyên tử Al với Số phân tử H2SO4
2:3
- Nguyên tử Al với số phân tử Al2(SO4)3
2:1
- Nguyên tử Al với số phân tử H2
2:3
Số nguyên tử Al: số phân tử H 2 S O 4 = 2:3
Số nguyên tử Al : số phân tử A l 2 S O 4 3 = 2: 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H 2 = 2:3
1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?
A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.
B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.
D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.
2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị
A. mặn
B. ngọt.
C. chua.
D. cay.
3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là
A. NO2.
B. CO2.
C. H2O.
D. SO2.
Fe + 2HCl –> FeCl2 + H2
a) Số mol Fe: 2,8/56=0,05 (mol)
Theo pthh số mol H2= 0,05 mol
Thể tích H2=0,05 x 22,4 = 1.12 (lít)
b) Theo pthh số mol HCl= 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 (g)
trên là bài 1 đây là bài 2 nha
Số mol Al là: nAl=mM=5,427=0,2(mol)nAl=mM=5,427=0,2(mol)
a) −PTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑−PTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑
(mol) 2 6 2 3
(mol) 0,2 0,6 0,2 0,3
b) Khối lượng muối thu được là:
mAlCl3=n.M=133,5.0,2=26,7(g)mAlCl3=n.M=133,5.0,2=26,7(g)
c) Thể tích khí Hidro thu được là:
VH2=n.22,4=22,4.0,3=6,72(l)
\(2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }HCl=2:6=1:3 \)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\Rightarrow m_{H_2}=0,3.2=0,6(g)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }HCl=2:6\\ \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }AlCl_3=2:2\\ \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }H_2=2:3\\ \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\\ c,m_{Al}=0,6+26,7-21,9=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{7}.100\%=77,14\%\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)
- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1
- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.
\(a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) số nguyên tử Al : số nguyên tử HCl = 1:3
số nguyên tử Al : số nguyên tử AlCl3 = 1:1
số nguyên tử Al : số nguyên tử H2 = 2:3