Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
b, Tỉ lệ :
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4=1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1
a,Phương trình hóa học
Mg+h2SO4->mgso4+h2
b, tỉ lệ
Số nguyên tử mg :số phân tử mgso4 = 1: 1
Số nguyên tử mg: số phân tử h2=1:1
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
a. Mg + 2HCl ZnCl2 + H2
0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol
b. mMg =0,05.24 = 1,2 gam
mHClbanđầu = mHClpu + mHCl dư
= 3,65 + 3,65.20% = 4,38gam
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Số mol Mg tham gia phản ứng là: \(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06\left(mol\right)\)
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Mg dư
Theo phương trình: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
a, Mg dư
Ta có: \(n_{Mgdư}\) = 0,06 - 0,05 = 0,01 (mol)
Khối lượng Mg dư sau phản ứng là: \(m_{Mg}=0,01.24=0,24\left(g\right)\)
b,Khối lượng MgSO4 tạo thành sau phản ứng là:
\(m_{MgSO_4}=0,05.120=6\left(g\right)\)
=.= hk tốt!!
\(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,05}{1}=>\) a. Mg dư. \(H_2SO_4\) hết => tính theo \(n_{H2SO4}\)
Theo PT ta có: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(dư\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}==0,01.24=0,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{H2SO4}=n_{MgSO4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgSO_4}=0,05.120=6\left(g\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 -> 2 P2O5
4.......5...........2 (mol)
b) Ta có tỉ lệ là:
Nguyên tử P : Phân tử O2 : Phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2
đungs thì tick nhé ,thank
a)4P + 5O2 \(\rightarrow\)2P2O5
b)Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = 4:5
Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5= 4:2
a) PTHH :
\(Zn+H2SO4->ZnSO4+H2\uparrow\)
b) tỉ lệ :
Số nguyên tử Zn : Số phân tử H2SO4 = 1 : 1
Số nguyên tử Zn : số phân tử ZnSO4 = 1:1
c) Theo đề bài ta có : nZn = \(\dfrac{8,4}{65}\approx0,13\left(mol\right)\)
VH2(đktc) = 0,13.22,4 = 2,912(l)
Vậy...
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 8
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Câu A bạn tự làm nha
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2 P2O5
b) Tỉ lệ
Số phân tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2
a) Phương trình hoá học của phản ứng: 4P + 5O2 ---------> 2P2O5.
b) Số phân tử pP : số phân tử Oxi : số phân tử P2O5 là 4 : 5 : 2.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.