K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

2. \(A=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{60}\)

Vậy...

10 tháng 7 2017

Mình giải cho bạn bài 2 và 4 nhé vui

2.

\(A=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{7}{60}\)

4. \(M=\dfrac{20}{112}+\dfrac{20}{280}+\dfrac{20}{520}+\dfrac{20}{832}\)

\(M=\dfrac{20}{8.14}+\dfrac{20}{14.20}+\dfrac{20}{20.26}+\dfrac{20}{26.32}\)

\(M=\dfrac{20}{6}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{32}\right)\)\(M=\dfrac{20}{6}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{32}\right)\)

\(M=\dfrac{20}{6}\cdot\dfrac{3}{32}\)

\(M=\dfrac{5}{16}\)

21 tháng 11 2021

Một đống như z ai làm đc :v

21 tháng 11 2021

là số 4 

 

18 tháng 8 2023

Bài 2

a) x/8 = 5,4/3

x = 8 . 5,4/3

x = 14,4

b) 2,5 : 7,5 = x : 3/5

x = 3/5 × 1/3

x = 1/5

c) 2 2/3 : x = 1 7/9 : 0,2

8/3 : x = 16/9 : 1/5

x = 8/3 : (16/9 : 1/5)

x = 8/3 : 80/9

x = 3/10

d) 4/x = x/0,16

x² = 4 . 0,16

x² = 0,64

x = 0,8 hoặc x = -0,8

18 tháng 8 2023

Bài 3

a) x/9 = y/11 và x + y = 60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/9 + y/11 = (x + y)/(9 + 11) = 60/20 = 3

x/9 = 3 ⇒ x = 9.3 = 27

y/11 = 3 ⇒ y = 11.3 = 33

Vậy x = 27; y = 33

b) x/3 = y/5 ⇒ 2x/6 = y/5 và 2x - y = 8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

2x/6 = y/5 = (2x - y)/(6 - 5) = 8/1 = 8

2x/6 = 8 ⇒ x = 6.8:2 = 24

y/5 = 8 ⇒ y = 5.8 = 40

Vậy x = 24; y = 40

c) 7x = 4y ⇒ y/7 = x/4 và y - x = 24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

y/7 = x/4 = (y - x)/(7 - 4) = 24/3 = 8

x/4 = 8 ⇒ x = 4.8 = 32

y/7 = 8 ⇒ y = 7.8 = 56

Vậy x = 32; y = 56

Coi số đó là abc, thêm số 1 ở trước số đó ta có :

1abc = abc + 1000

Vậy số mới hơn số cũ 1000 và số mới gấp 9 lần số cũ nên số mới chiếm 9 phần, số cũ 1 phần .

Số đó là : 

1000 :(9-1) x 1= 125

Đ/s: 125

(giải theo cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ)

18 tháng 5 2021
Lm cách của Hằng đúng nhưng mik quên chưa ghi là phải giải theo cách lớp 3 vì bài này của lớp 3😅
26 tháng 2 2022

`Answer:`

`(2/3+x)-(-1/2)=3/5`

`<=>2/3+x=3/5-1/2`

`<=>2/3+x=\frac{1}{10}`

`<=>x=\frac{1}{10}-2/3`

`<=>x=\frac{-17}{30}`

`-3/4-(x-7/2)=1/2+(-2/3)`

`<=>-3/4-(x-7/2)=-1/6`

`<=>x-7/2=-3/4-(-1/6)`

`<=>x-7/2=-3/4+1/6`

`<=>x-7/2=-\frac{7}{12}`

`<=>x=\frac{-7}{12}+7/2`

`<=>x=\frac{35}{12}`

13 tháng 8 2019

ko ghi đề

\(=25,97+\left(6,54+103,46\right)\)

\(=25,97+110\)

\(=135,97\)

13 tháng 8 2019

a/135,97

b/1500

c/10

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

3 tháng 5 2019

\(\frac{ }{ }\)

3 tháng 5 2019

\(1)\frac{1}{2}x-\frac{3}{5}=\frac{-4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=\frac{-4}{5}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{5}:\frac{1}{2}=\frac{-1}{5}\cdot\frac{2}{1}=\frac{-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{5}\)

\(2)3\frac{1}{5}-2\frac{1}{3}x=-1\frac{3}{5}+1\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{16}{5}-\frac{7}{3}x=-\frac{8}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{16}{5}-\frac{-8}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{16}{5}+\frac{8}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{24}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{48}{10}+\frac{17}{10}\)

Đến đây tìm được rồi nhé

3,4, áp dụng bài 1,2 rồi làm :v

25 tháng 1 2022

a) \(\left(-23\right)+230+23=0+230=230.\)

b) \(124.\left(-54\right)+24.54=54.\left(-124+24\right)=54.\left(-100\right)=-5400.\)

c) \(-927+1421+930+\left(-1421\right).\)

\(=-927+930=3.\)

 

25 tháng 1 2022

a) (-23) + 230 + 23 =230

b) 124 . (-54) + 24 . 54 = 5400.

c) -927 + 1421 + 930 + (-1421) =3.

d) (-351) + (-74) + 51 + (-126) + 149=-351

29 tháng 8 2016

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

29 tháng 8 2016

nho k nha