K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

\(\left(0,75-\frac{1}{4}\right):\frac{5}{6}=\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right):\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{2}:\frac{5}{6}=\frac{3}{5}\)

29 tháng 4 2019

C1:(0,75-1/4):5/6

=(3/4-1/4):5/6

=1/2:5/6

=3/5

C2:(0,75-1/4):5/6

=(0,75-0,25). 6/5

=0,5.1,2

= 0.6

10 tháng 3 2023

`-2/5 : x=1/2`

`=> x= -2/5 : 1/2`

`=> x= -2/5 xx 2`

`=>x= -4/5`

__

`7/6 : x = 7/4`

`=>x= 7/6 : 7/4`

`=>x=7/6 xx 4/7`

`=>x= 28/42`

`=>x=2/3`

tìm x hả

27 tháng 6 2020

   ( 5/6 - 2/3 + 1/4 ) : 5/4

= ( 1/6 + 1/4 ) : 5/4

= 5/12 : 5/4

= 1/3

nhớ k cho mình nha ! 

15 tháng 7 2017

Đoàn Đức Hiếu , Nguyễn Đỗ Quang Anh , các bạn làm lầm rồi, sửa lại nè:

Ta có : \(2.4.6.8.10.12+40⋮5\)

Do trong tổng có các số hạng đề chia hết cho 5 ;

Tương tự : \(2.4.6.8.10.12+40⋮8\)

Do trong tổng cũng có các số hạng chia hết cho 8( 40 chia hết cho 8 nhé bạn) ;

- \(2.4.6.8.10.12⋮6\) nhưng 40 không chia hết cho 6

=>Biểu thức không chia hết cho 6;

Vậy bểu thức chia hết cho 8 và 5; không hia hết cho 6;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

15 tháng 7 2017

Ta có:

\(2.4.6.8.10\) chia hết cho 5;6;8

\(40\) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 6;8

Do đó \(2.4.6.8.10+40\) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 6;8

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 8 2017

\(1+3+5+...+99=\dfrac{\left(\dfrac{99-1}{2}+1\right)\cdot\left(99+1\right)}{2}=\dfrac{50\cdot100}{2}=\dfrac{5000}{2}=\dfrac{x-2}{2}\\ \Rightarrow x-2=5000\\ x=5002\)

6 tháng 8 2017

x-2 mà

27 tháng 4 2022

a)  \(0,75+\left(\dfrac{-1}{3}\right)-\dfrac{5}{18}=\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{-1}{3}\right)-\dfrac{5}{18}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{5}{36}\)

c) \(\dfrac{4}{15}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{15}{20}=\dfrac{4}{15}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{45}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{180}=\dfrac{1}{12}\)

d) \(\left(\dfrac{-1}{9}\right)\cdot\left(\dfrac{15}{22}\right):\left(\dfrac{-25}{9}\right)=\dfrac{-5}{66}:\left(\dfrac{-25}{9}\right)=\dfrac{-5}{66}\cdot\left(\dfrac{9}{-25}\right)=\dfrac{-3}{-110}=\dfrac{3}{110}\)

27 tháng 4 2022

a) \(0,75\) + \(\dfrac{-1}{3}\) - \(\dfrac{5}{18}\)\(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{5}{18}\) = \(\dfrac{5}{36}\)

b) \(\dfrac{4}{15}\)\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{15}{20}\)= 4/45 x 15/20 = 1/15

c) -1/9 x 15/22 : -25/9 = -5/66 : -25/9 = 3/110

28 tháng 11 2021
Có số số hạng là :(100-1):1+1=100 (số hạng ) =[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+...+[99+(-100)]=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1) Vì cứ hai số được một cặp nên ta có số cặp là 100:2=50 (cặp) =>A=(-1).50=-50 Vậy A =-50
2 tháng 12 2018

|-x - 5 | + 2 = 3

<=> | -x - 5| = 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-5=1\\-x-5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\-4\end{cases}}}\)

28 tháng 3 2017

x=2,7

ai k mk thì mk k lại

28 tháng 3 2017

Ta có:\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{5}=\frac{2}{3}x-\frac{1}{4}\)

=>\(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}=\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x\)

=>\(\frac{9}{20}=\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)x\)

=>\(\frac{9}{20}=\frac{1}{6}x\)

=>\(x=\frac{9}{20}:\frac{1}{6}=\frac{9}{20}.\frac{6}{1}=\frac{54}{20}=2,7\)

Vậy x=2,7