K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để so sánh hai số 0.25 và 0.6, ta có thể sử dụng các cách sau:

1. So sánh trực tiếp:

Nhìn vào hai số, ta có thể thấy 0.6 lớn hơn 0.25.

2. Vẽ số trên trục số:

  • Vẽ trục số và đánh dấu các điểm 0, 0.25 và 0.6.

  • Qua hình vẽ, ta thấy điểm 0.6 nằm xa điểm 0 hơn so với điểm 0.25. Do đó, 0.6 lớn hơn 0.25.

3. Sử dụng biểu đồ số:

  • Vẽ biểu đồ số với hai thanh có chiều cao tương ứng với 0.25 và 0.6. So sánh 0.25 và 0.6 bằng biểu đồ số
  • Chiều cao của thanh 0.6 cao hơn so với thanh 0.25. Do đó, 0.6 lớn hơn 0.25.

Kết luận:

Bằng cả ba cách so sánh trên, ta có thể cho thấy: 0.6 lớn hơn 0.25.

Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng các phép toán sau để so sánh hai số:

  • 0.6 - 0.25 = 0.35 > 0
  • 0.25 / 0.6 = 0.4167 < 1

Cả hai phép toán này đều cho ta kết quả 0.6 lớn hơn 0.25.

2 tháng 7

0,6 > 0,25

2 tháng 7

\(B=\left[\left(-0,5\right):0,07-0,2:0,07\right]\cdot1,5-2024^0\\ =\left[\left(-0,5\right):\dfrac{7}{100}-0,2:\dfrac{7}{100}\right]\cdot1,5-1\\ =\left[\left(-0,5\right)\cdot\dfrac{100}{7}-0,2\cdot\dfrac{100}{7}\right]\cdot1,5-1\\ =\dfrac{100}{7}\cdot\left(-0,5-0,2\right)\cdot1,5-1\\ =\dfrac{100}{7}\cdot-0,7\cdot1,5-1\\ =\dfrac{100}{7}\cdot\dfrac{-7}{10}\cdot1,5-1\\ =-10\cdot1,5-1\\ =-15-1\\ =-16\)

2 tháng 7

cứu với

1
2 tháng 7

x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: \(xy=k=>k=4\cdot1,5=6\) 

\(x=0,5=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

\(x=-1,2=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{6}{-1,2}=-5\) 

\(y=3=>x=\dfrac{k}{y}=\dfrac{6}{3}=2\)

\(y=-2=>x=\dfrac{k}{y}=\dfrac{6}{-2}=-3\)

x               0,5             -1,2          2           -3             4      
y      12      -5    3     -2    1,5

 

1
2 tháng 7

x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên: \(xy=k=>k=-2\cdot-15=30\) 

\(x=10=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{30}{10}=3\) 

\(y=-3=>x=\dfrac{30}{-3}=-10\)

\(x=15=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{30}{15}=2\)

\(y=5=>x=\dfrac{k}{y}=\dfrac{30}{5}=6\)

x               -2           10         -10              15             6      
y    -15      3    -3       2     5

 

2 tháng 7

\(\left[\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\cdot\left(-2\right)^2\right]:\left[2\cdot\left(-1\right)^5+\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-\dfrac{3}{8}\right]\\ =\left(-\dfrac{1}{8}-\dfrac{27}{64}\cdot4\right):\left(2\cdot-1+\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{8}\right)\\ =\left(-\dfrac{1}{8}-\dfrac{27}{16}\right):\left(-2+\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{8}\right)\\ =\left(\dfrac{-2}{16}-\dfrac{27}{16}\right):\left(\dfrac{-32}{16}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{6}{16}\right)\\ =\dfrac{-29}{16}:\dfrac{-29}{16}\\ =1\)

____________________________

\(\left[3\dfrac{1}{6}-\left(0,06\cdot7\dfrac{1}{2}+6\dfrac{1}{4}\cdot0,24\right)\right]:\left(1\dfrac{2}{3}+2\dfrac{2}{3}\cdot1\dfrac{3}{4}\right)\\ =\left[\dfrac{19}{6}-\left(0,06\cdot\dfrac{15}{2}+\dfrac{25}{4}\cdot4\cdot0,06\right)\right]:\left(\dfrac{5}{3}+\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{7}{4}\right)\\ =\left[\dfrac{19}{6}-0,06\cdot\left(\dfrac{15}{4}+25\right)\right]:\left(\dfrac{5}{3}+\dfrac{14}{3}\right)\\ =\left(\dfrac{19}{6}-0,06\cdot\dfrac{65}{2}\right):\dfrac{19}{3}\\ =\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{39}{20}\right):\dfrac{19}{3}\\ =\dfrac{73}{60}:\dfrac{19}{3}\\ =\dfrac{73}{380}\)

`#3107.101107`

`a,`

`x - 315 =121 + 89`

`x - 315 = 210`

`x = 210 + 315`

`x = 525`

Vậy, `x = 525`

`b,`

`x + 326 = 558 - 18`

`x + 326 = 540`

`x = 540 - 326`

`x = 214`

Vậy, `x = 214`

`c,`

`x \times 4 = 21 + 15`

`x \times 4 = 36`

`x = 36 \div 4`

`x = 9`

Vậy, `x = 9`

`d,`

`x \div 5 = 108 - 99`

`x \div 5 = 9`

`x = 9 \times 5`

`x = 45`

Vậy, `x = 45.`

2 tháng 7

a) x - 315 = 121 + 89

 x - 315 = 210 

 x = 210 + 315

 x = 525 

b) x + 326 = 558 - 18

 x + 326 = 540 

 x = 540 - 326

 x = 214 

c)

\(x\times4=21+15\\ x\times4=36\\ x=36:4\\ x=9\) 

d) 

\(x:5=108-99\\ x:5=9\\ x=5\times9\\ x=45\)

2 tháng 7

b) Để ý rằng phương trình của trục Ox là \(y=0\). Do đó pt hoành độ giao điểm của Ox và d là \(\left(m^2+1\right)x_A-2m=0\Leftrightarrow x_A=\dfrac{2m}{m^2+1}\)

 Mà \(OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{2m}{m^2+1}\right|=\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}\) , \(OA=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}=\dfrac{4}{5}\) 

\(\Leftrightarrow2m^2-5\left|m\right|+2=0\)

Xét \(m\ge0\), khi đó \(2m^2-5m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận)

Xét \(m< 0\), khi đó \(2m^2+5m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\) (nhận)

Vậy \(m\in\left\{\pm2;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\) thỏa mãn ycbt.

c) Theo câu b), ta có \(OA=\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}\). d cắt Oy tại \(B\left(0,-2m\right)\)

\(\Rightarrow OB=\left|-2m\right|=2\left|m\right|\)

Có \(OA=2OB\Leftrightarrow\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}=4\left|m\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|m\right|\left(2-\dfrac{1}{m^2+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\2m^2+1=0\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0\) thỏa mãn ycbt.

d) Gọi \(h\) là khoảng cách từ O đến d thì khi đó:

\(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\dfrac{2\left|m\right|}{m^2+1}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2\left|m\right|\right)^2}\)

\(=\dfrac{m^4+2m^2+1}{4m^2}+\dfrac{1}{4m^2}\)

\(=\dfrac{m^4+2m^2+2}{4m^2}\)

\(\Rightarrow h^2=\dfrac{4m^2}{m^4+2m^2+2}\)

Đặt \(t=m^2\left(t>0\right)\) thì ta có \(h^2=\dfrac{4t}{t^2+2t+2}=P\)

\(\Leftrightarrow Pt^2+2\left(P-2\right)t+2P=0\)    (*)

Có \(\Delta'=\left(P-2\right)^2-2P^2=P^2-4P+4-2P^2=-P^2-4P+4\)

\(\Delta'\ge0\Leftrightarrow-2-2\sqrt{2}\le P\le-2+2\sqrt{2}\)

Ta thấy \(P=\dfrac{2P}{P}=2>0\) nên để pt đã cho có 1 nghiệm dương thì \(S>0\Leftrightarrow-2\left(P-2\right)>0\Leftrightarrow P< 2\) 

 Kết hợp 2 điều kiện, ta được \(-2-2\sqrt{2}\le P\le-2+2\sqrt{2}\)

 Vậy \(maxP=-2+2\sqrt{2}\). Dấu "=" xảy ra khi \(t=\dfrac{-2\left(-2+2\sqrt{2}-2\right)}{2\left(-2+2\sqrt{2}\right)}=\sqrt{2}\) 

\(\Leftrightarrow m^2=\sqrt{2}\Leftrightarrow m=\pm\sqrt[4]{2}\)

Vậy \(m=\pm\sqrt[4]{2}\) thỏa mãn ycbt.

2 tháng 7

Em ghi là đường  cao H là sai, phải ghi là BH mới đúng vì vậy Olm bảo em làm  sai em hiểu  chưa nhỉ?

Bài 1:

loading...

a: Hai cạnh đáy là AB,CD

Hai cạnh bên là AD,BC

b: Các cặp góc kề cạnh đáy là:

\(\widehat{BAD};\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADC};\widehat{BCD}\)

Các cặp góc kề cạnh bên là:

\(\widehat{BAD};\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABC};\widehat{BCD}\)

c: Hai đường chéo là AC,BD

 

Bài 2:

a: Ta có: ΔDAC vuông cân tại D

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=45^0\)

Ta có: ΔABC vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CB

=>ABCD là hình thang

Hình thang ABCD có AD\(\perp\)DC

nên ABCD là hình thang vuông

b: ABCD là hình thang vuông có hai đáy là AD,CB và AD\(\perp\)DC

=>CB\(\perp\)CD

=>\(\widehat{ADC}=\widehat{DCB}=90^0\)

Ta có: AD//CB

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}=180^0-45^0=135^0\)

2 tháng 7

\(1+3+5+...+x=36\\\left[ \left(x-1\right):2+1\right]\cdot\left(x+1\right):2=36\\ \dfrac{x-1+2}{2}\cdot\dfrac{x+1}{2}=36\\ \dfrac{x+1}{2}\cdot\dfrac{x+1}{2}=36\\ \dfrac{\left(x+1\right)^2}{4}=36\\ \left(x+1\right)^2=36\cdot4=144\)

TH1: x + 1 = 12 => x = 11 

TH2: x + 1 = -12 => x = -13 

Vì: x phải lớn hơn 0 => x = 11 

2 tháng 7

1+3+5+...+x =36

1+3+5+7+9+11 =36