K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3
2 tháng 7

a) 

\(32< 2^x< 128\\ =>2^5< 2^x< 2^7\\ =>5< x< 7\\ =>x=6\)

b) 

\(2\cdot16\ge2^x>4\\ =>2\cdot2^4\ge2^x>2^2\\ =>2^5\ge2^x>2^2\\ =>5\ge x>2\\ =>x\in\left\{3;4;5\right\}\)

c) 

\(9\cdot27\le3^x\le243\\ =>3^2\cdot3^3\le3^x\le3^5\\ =>3^5\le3^x\le3^5\\ =>5\le x\le5\\ =>x=5\)

d) 

\(x^{2019}=x\\ =>x^{2019}-x=0\\ =>x\left(x^{2018}-1\right)=0\)

TH1: x = 0

TH2: `x^2018-1=0`

`=>x^2018=1`

`=>x^2018=1^2018`

`=>x=1` hoặc `x=-1`

a: \(32< 2^x< 128\)

=>\(2^5< 2^x< 2^7\)

=>5<x<7

mà x là số tự nhiên

nên x=6

b: \(2\cdot16>=2^x>4\)

=>\(2^5>=2^x>2^2\)

=>2<x<=5

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{3;4;5\right\}\)

c: \(9\cdot27< =3^x< =243\)

=>\(243< =3^x< =243\)

=>\(3^x=243=3^5\)

=>x=5

d: \(x^{2019}=x\)

=>\(x\left(x^{2018}-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2018}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2018}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

e: \(2^{x+1}+4\cdot2^x=3\cdot2^7\)

=>\(2^x\cdot2+4\cdot2^x=6\cdot2^6\)

=>\(6\cdot2^x=6\cdot2^6\)

=>x=6

f: \(2^{2x}+2^{2x+3}=3^2\cdot8^4\)

=>\(2^{2x}+2^{2x}\cdot8=9\cdot8^4\)

=>\(9\cdot2^{2x}=9\cdot2^{12}\)

=>2x=12

=>x=6

g: \(27^{x+1}=9^{x+5}\)

=>\(3^{3\left(x+1\right)}=3^{2\left(x+5\right)}\)

=>3(x+1)=2(x+5)

=>3x+3=2x+10

=>3x-2x=10-3

=>x=7

h: \(3^{x+2}+5\cdot3^{x+1}=648\)

=>\(3^x\cdot9+5\cdot3^x\cdot3=648\)

=>\(3^x\cdot24=648\)

=>\(3^x=\dfrac{648}{24}=27=3^3\)

=>x=3

2 tháng 7

a) Thay x=2 vào ta có:

\(2^2-4m\cdot2+1=0\\ \Leftrightarrow4-8m+1=0\\ \Leftrightarrow5-8m=0\\ \Leftrightarrow8m=5\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{5}{8}\)

b) Thay x=2 vào ta có:

\(3\cdot2^2-5m\cdot2+7\\ \Leftrightarrow12-10m+7=0\\ \Leftrightarrow19-10m=0\\ \Leftrightarrow10m=19\\\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{10}\)

a:

Đặt \(x^2-4mx+1=0\left(1\right)\)

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(2^2-4m\cdot2+1=0\)

=>\(4-8m+1=0\)

=>5-8m=0

=>8m=5

=>\(m=\dfrac{5}{8}\)

b: Đặt \(3x^2-5mx+7=0\left(2\right)\)

Thay x=2 vào (2), ta được:

\(3\cdot2^2-5m\cdot2+7=0\)

=>12-10m+7=0

=>19-10m=0

=>10m=19

=>\(m=\dfrac{19}{10}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-20\right\}\)

\(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+20}=\dfrac{5}{12}\)

=>\(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+20}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{20\left(x+20\right)-20x}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{400}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(x\left(x+20\right)=400\cdot12=4800\)

=>\(x^2+20x-4800=0\)

=>(x+80)(x-60)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+80=0\\x-60=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-80\left(nhận\right)\\x=60\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Tỉ số giữa Số học sinh khá và cả lớp là:

\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{8}\)

Số học sinh trung bình chiếm: \(1-\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{8}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là \(24:\dfrac{3}{8}=24\cdot\dfrac{8}{3}=64\left(bạn\right)\)

Hiệu của hai số sau khi thêm vào mỗi số 4 đơn vị là:

18+4-4=18

Số bé khi đó là 18:3x1=6

Số bé ban đầu là 6-4=2

Số lớn ban đầu là 18+2=20

2 tháng 7

Giải:

Khi cùng thêm và cả số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị thì hiệu của hai số luôn không đổi và bằng 18

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số bé lúc sau là: 18: (4 - 1) x 1 = 6

Số bé lúc đầu là: 6 - 4 = 2

Số lớn lúc đầu là:  2  + 18 = 20

Đáp số:...

 

 

2
2 tháng 7

\(\left(1:\dfrac{1}{7}\right)^2\left[\left(2^2\right)^3:2^5\right]\cdot\dfrac{1}{49}\\ =7^2\left(2^6:2^5\right)\cdot\dfrac{1}{7^2}\\=\left(7^2\cdot\dfrac{1}{7^2}\right)\cdot2^{6-5}\\ =1\cdot2^1\\ =2\)

\(\left(1:\dfrac{1}{7}\right)^2\left[\left(2^2\right)^3:2^5\right]\cdot\dfrac{1}{49}\)

\(=\dfrac{7^2}{49}\cdot\left(2^6:2^5\right)\)

\(=\dfrac{49}{49}\cdot2=2\)

\(4-\dfrac{2+\dfrac{1}{2}}{2-\dfrac{1}{2}}=4-\dfrac{\dfrac{5}{2}}{\dfrac{3}{2}}\)

\(=4-\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}=4-\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\)

\(=4-\dfrac{5}{3}=\dfrac{12}{3}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{7}{3}\)

2 tháng 7

\(4-\dfrac{2+\dfrac{1}{2}}{2-\dfrac{1}{2}}\\ =4-\dfrac{\dfrac{4}{2}+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}}\\ =4-\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}\\ =4-\dfrac{5}{3}\\ =\dfrac{12}{3}-\dfrac{5}{3}\\ =\dfrac{7}{3}\)

Chu vi hình chữ nhật gấp 5 lần chiều rộng

=>Nửa chu vi hình chữ nhật gấp 2,5 lần chiều rộng

=>Chiều dài+Chiều rộng=2,5 chiều rộng

=>Chiều dài=1,5 chiều rộng=3/2 chiều rộng

Hiệu số phần bằng nhau là 3-2=1(phần)

Chiều dài là 8:1x3=24(cm)

Chiều rộng là 24-8=16(cm)

Diện tích hình chữ nhật là \(24\times16=384\left(cm^2\right)\)