1 - 1/2.3 - 1/4.9 - 1/6.12 - ... - 1/38.60 - 1/40.63
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(S_{ABC}=3\times S_{BCE}\)
=>\(S_{BCE}=\dfrac{45}{3}=15\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{ABE}=45-15=30\left(cm^2\right)\)
\(T=\left\{5;7;9;...;85;87\right\}\)
Gọi \(a\) là phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2+1=13\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=13-1\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right):2=12\)
\(\Rightarrow a-5=12\times2\)
\(\Rightarrow a-5=24\)
\(\Rightarrow a=24+5\)
\(\Rightarrow a=29\)
Vậy phần tử thứ 13 tính từ trái sang phải là 29
\(x^2-x\left(m+2\right)+2m=0\)
De pt co 2 nghiem phan biet khi delta > 0
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Ma (m-2)^2 >= 0 voi moi x
=> m - 2 \(\ne0\Rightarrow m\ne2\)
\(x^2-2x-mx+2m=0\)
\(x^2-\left(2+m\right)x+2m=0\)
\(\Delta=\left[-\left(2+m\right)\right]^2-4.1.2m\)
\(=4+4m+m^2-8m\)
\(=m^2-4m+4\)
\(=\left(m-2\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\left(m-2\right)^2>0\)
\(m-2\ne0\)
\(m\ne2\)
Vậy \(m\ne2\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)
Chiều dài của cái ao là: 2\(x\) - 1 x 2 = 2\(x\) - 2 (m)
Chiều rộng của cái ao là: \(x\) - 1 x 2 = \(x\) - 2 (m)
Diện tích của cái ao là: (2\(x\) - 2) x (\(x\) - 2)
Theo bài ra ta có phương trình:
(2\(x\) - 2) x (\(x-2\)) = 60
2\(x^2\) - 4\(x\) - 2\(x\) + 4 = 60
2\(x^2\) - (4\(x\) + 2\(x\)) + 4 = 60
2\(x^2\) - 6\(x\) + 4 - 60 = 0
2\(x^2\) - 6\(x\) - 56 = 0
\(\Delta^,\) = 32 - (- 56)x 2 = 121 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm lần lượt là:
\(x_1\) = (3 + \(\sqrt{121}\)) : 2 = 7
\(x_2\) = (3 - \(\sqrt{121}\)): 2 = - 4 < 0 (loại)
Vậy \(x\) = 7
Chiều rộng của mảnh đất là: 7m
Chiều dài của mảnh đất là: 7 x 2 = 14 (m)
Kết luận các kích thước của mảnh đất là chiều rộng 7m; chiều dài 14m
Bài 1
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
Điểm N nằm giữa hai điểm M và Q
b) Điểm P không nằm giữa hai điểm M và N
Bài 5
a) Số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{10.9}{2}=45\) (đường thẳng)
b) Với 3 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{3.2}{2}=3\) (đường thẳng)
Với 3 điểm thẳng hàng, chỉ có thể vẽ 1 đường thẳng
Số đường thẳng giảm đi:
\(3-1=2\) (đường thẳng)
Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng:
\(45-2=43\) (đường thẳng)
c) Với 6 điểm phân biệt, số đường thẳng có thể vẽ:
\(\dfrac{6.5}{2}=15\) (đường thẳng)
Với 6 điểm thẳng hàng chỉ có thể vẽ được 1 đường thẳng
Số đường thẳng giảm đi:
\(15-1=14\) (đường thẳng)
Số đường thẳng có thể vẽ được từ 10 điểm trong đó có đúng 6 điểm thẳng hàng:
\(45-14=31\) (đường thẳng)
Olm chào em, Để học bài trên Olm em kết nối zalo với cô số 0385 168 017 để được hỗ trợ trực tiếp bằng video em nhé.
=2x1x3x21+2x2x3x31+2x3x3x41+...+2x18x3x191+2x19x3x201=
=12𝑥3𝑥(11𝑥2+12𝑥3+13𝑥4+...+118𝑥19+119𝑥20)==2x31x(1x21+2x31+3x41+...+18x191+19x201)=
=16𝑥(2−11𝑥2+3−22𝑥3+4−33𝑥4+...+20−1919𝑥20)==61x(1x22−1+2x33−2+3x44−3+...+19x2020−19)=
=16𝑥(1−12+12−13+13−14+...+119−120)==61x(1−21+21−31+31−41+...+191−201)=
=16𝑥(1−120)=16𝑥1920=19120=61x(1−201)=61x2019=12019