K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3

Nửa chu vi đáy HHCN: 600:2:10 = 30(cm)

Tổng số phần bằng nhau: 2+3=5(phần)

Chiều rộng HHCN: 30:5 x 2 = 12(cm)

Chiều dài HHCN: 30 - 12 = 18 (cm)

Thể tích HHCN: 18 x 12 x 10 = 2160(cm3)

Đ.số:.....

3 tháng 3

Chu vi đáy của HHCN là:

\(600:10=60\left(cm\right)\)

Nữa chu vi đáy của HHCN là:

`60:2=30(cm)` 

Tổng số phần bằng nhau là: 

`2+3=5` (phần)

Chiều dài là:

\(30:5\times3=18\left(cm\right)\)

Chiều rộng là:

`30-18=12(cm)`

Thể tích của HHCN là:
\(18\times12\times10=2160\left(cm^3\right)\)

ĐS: ... 

3 tháng 3

Tên truyện:Xin lỗi thầy

3 tháng 3

Bài Mẹ lớp 7

3 tháng 3

Diện tích xung quanh là:

\(\left(7+5\right)\times2\times4=96\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần:

\(96+2\times7\times5=166\left(cm^2\right)\)

ĐS: ... 

3 tháng 3

Diện tích xung quanh HHCN:

2 x 4 x (7+5) = 96 (cm2)

Diện tích toàn phần HHCN:

96 + 2 x (7 x 5) = 166 (cm2)

Đ.số:......

3 tháng 3

Chu vi của hình tròn là:

\(10\times3,14=31,4\left(cm\right)\)

Bán kính của hình tròn là:

`10:2=5(cm)` 

Diện tích của hình tròn là:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(cm^2\right)\)

ĐS: ... 

3 tháng 3

Bán kính của hình tròn đó là:

     10:2=5 (cm)

Chu vi của hình tròn đó là:

     5x2x3,14=31,4 (cm)

Diện tích của hình tròn đó là:

     5x5x3,14=78,5 (cm2)

          Đáp số: Chu vi: 31,4 cm

                       Diện tích: 78,5 cm2

3 tháng 3

Ảo thế , ko hỏi thì ai trả lời đc mà 12.,5% là 8 học sinh cũng sai , 12,5% là 4 học sinh mà

 

3 tháng 3

Đề bài yêu càu gì vậy bạn?

Vì BM=3MC

nên \(MC=\dfrac{1}{3}BM\)

=>\(MC=\dfrac{1}{4}BC\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=S_{AMC}\cdot4=45\cdot4=180\left(cm^2\right)\)

3 tháng 3

ta có đoạn Bm=3Cm

Suy ra tam giác AmB=3tam giác ACm

Diện tích tam giác ABm là

45*3=135cm^2

Diện tích tam giác ABC là 

135 + 45 = 180 cm^2

đáp số .... 

3 tháng 3

Tính theo cách của bạn Nhã 

5% của 320 là 16 

10% của 320 là 32 

30% của 320 là 96 

Vậy 45% của 320 là 16 + 32 + 96 = 144

3 tháng 3

Đổi: 2 giờ 30 phút = \(\dfrac{5}{2}\) giờ 

       3 giờ 45 phút = \(\dfrac{15}{4}\) giờ 

Một giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(1:\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{5}\) (hồ)

Một giờ vòi thứ hai chảy được:

\(1:\dfrac{15}{4}=\dfrac{4}{15}\) (hồ) 

Hai vòi cùng chảy 1 giờ được:

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{15}=\dfrac{2}{3}\) (hồ)

Thời gian để hai vòi cùng chảy đầy hồ là:
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\) (giờ)

Đổi: \(\dfrac{3}{2}\) giờ = 1 giờ 30 phút 

Hồ đầy nước lúc: 

7 giờ 30 phút + 1 giờ 30 phút = 9 giờ

Đáp số: ...

3 tháng 3

a) Thể tích của cả hòn núi và nước là:

\(4\times3\times2=24\left(dm^3\right)\)

Thể tích của nước có trong bể là:

\(24-9,6=14,4\left(dm^3\right)\)

b) Nếu lấy hòn núi giả ra thì mực nước còn lại là:

\(14,4:\left(3\times4\right)=1,2\left(dm\right)\)

Đáp số: ... 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3

Lời giải:
Gọi số thứ hai là $a$ thì số thứ ba là $2\times a+1$, số thứ nhất là: $2\times (2\times a+1)+1=4\times a+3$

Tổng 3 số là:

$a+(2\times a+1)+(4\times a+3)=109$

$7\times a+4=109$

$7\times a=105$

$a=105:7=15$

Vậy số thứ hai là $15$.