Tính C=
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{2018^2}+\dfrac{1}{2019^2}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(A=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\\ =\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\\ =\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
2.
a. Với $m=-3$ thì pt trở thành:
$x^2+5x-6=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x+6)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+6=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-6$
b.
Ta thấy: $\Delta=(m-2)^2+24>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ với mọi $m$.
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=m-2$
$x_1x_2=-6$
Khi đó:
$x_2^2-x_1x_2+(m-2)x_1=16$
$\Leftrightarrow x_2^2-x_1x_2+(x_1+x_2)x_1=16$
$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=16$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2-2(-6)=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2=4$
$\Leftrightarrow m-2=\pm 2$
$\Leftrightarrow m=4$ hoặc $m=0$ (tm)
Thực tế hỏi diện tích hộp bánh hình vuông là không hợp lí.
Hộp bánh đó có hình lập phương hoặc hình hộp chữ nhật.
Số bé nhất Nam có thể viết là : 10579
Làm tròn đền hàng phần trăm Nam nhận được số 10600.
Số nào dưới đây làm tròn đến hàng chục nghìn
thì được số 40 000?
A. 38205 B. 45012 C. 47058 D. 34986
Có 2 đáp án lun á!
Đáp án B với đáp án C
Lạ quá vậy???
\(x-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 | 11 | -7 |
Có 6 số nguyên x
Lời giải:
Xét số hạng tổng quát:
\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}=\sqrt{\frac{n^2+1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2n}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2}{n}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{(\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1})^2}=\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Do đó:
\(C=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+1+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\\ =(1+1+...+1)+(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2018})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019})\\ =2018+1-\frac{1}{2019}=2019-\frac{1}{2019}\)
đáp án : 2019-1/2019