K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
27 tháng 6

\(61,894+530,89\)

61,894 + 530,89 592,784

Vậy \(61,894+530,89=592,784\)

\(249,087-187,89\)

249,087 187,89 - 61,197

Vậy \(249-0,87-187,89=61,197\)

\(14,63\times34,7\)

14,63 x 34,7 10241 5852 4389 507,661

Vậy \(14,63\times34,7=507,661\)

27 tháng 6

Số học sinh giỏi của lớp 5B là:

\(50\times44\%=22\) (học sinh)

27 tháng 6

Số hs giỏi của lớp là:

44% x 50 = 22 (hs)

ĐS: ... 

Trong đoạn văn trên, các từ có cấu tạo như sau:

  1. Từ đơn: Đây là các từ không phân chia thành các thành phần nhỏ hơn nữa.

    • Ví dụ: "Mặt", "trời", "lên", "cao", "những", "tia", "nắng", "nhảy", "nhót", "trên", "các", "cành", "cây", "ngọn", "cỏ", "đùa", "giỡn", "lấp", "lánh", "mặt", "sông", "hồ", "biển", "cả", "giữa", "trưa", "nằm", "ngay", "trên", "đỉnh", "đầu", "toả", "nắng", "rực", "rỡ", "xuống", "mặt", "đất", "rồi", "trời", "dần", "dần", "ngả", "về", "chiều", "mặt", "trời", "từ", "từ", "hạ", "xuống", "chân", "trời", "phia", "tây", "xa", "tít", "hoàng", "hôn".
  2. Từ ghép chính phụ: Các từ được ghép bởi một hoặc nhiều từ thành phần, thường là từ loại bổ nghĩa, giúp mô tả chi tiết hơn.

    • Ví dụ: "những tia nắng", "các cành cây", "ngọn cỏ", "lấp lánh", "mặt sông hồ", "mặt biển cả", "mặt đất", "chân trời phía tây".
  3. Từ ghép đẳng lập: Các từ được ghép bởi hai hoặc nhiều từ hoặc cụm từ có ý nghĩa tương đương.

    • Ví dụ: "nắng nhảy nhót", "đùa giỡn lấp lánh", "hoàng hôn".

Trong đoạn văn, các từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập giúp tăng cường màu sắc, hình ảnh và cảm xúc của mô tả về cảnh sắc thiên nhiên và thời gian trong ngày.

27 tháng 6

\(R_{đ+dtro}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{33}{0,5}=66\left(\Omega\right)\)

a, Cường độ dòng điện qua R1 = 0,5 = đèn do trong mạch nối tiếp I1=I2

b, Điện trở của biến trở:

\(\dfrac{66.x}{66+x}=\dfrac{33}{\dfrac{33}{x}+0,5}\)

\(\Leftrightarrow x=40\left(\Omega\right)\)

c, Khi dịch chuyển con chạy về bên trái thì độ sáng của đèn càng mạnh do khi đó U mạch giảm, U k đổi => I tăng

28 tháng 6

c, sửa R mạch giảm

27 tháng 6

When I have free time, I usually read books. Except school time, books live with me for almost the rest of the day. There are some reasons why I love reading. The first reason is that it helps widen knowledge. I can access a wide range of knowledge such as literature, science, biology, … Next, I can reduce stress by reading funny stories. I have collected many comic books since I was 6. Moreover, it can give me an unlimited imagination, so I can write books in the future. I can learn the different cultures and customs of other countries in the world too. I read books at least one hour every day. I wish I could read all kinds of books over the world.

a: Ta có: \(AK=KB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DI=IC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=CD

nên AK=KB=DI=IC

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AI//CK và AI=CK

b: Xét ΔDNC có

I là trung điểm của DC

IM//NC

Do đó: M là trung điểm của DN

=>DM=MN

Xét ΔBAM có

K là trung điểm của BA

KN//AM

Do đó: N là trung điểm của BM

=>BN=NM

=>BN=NM=DM

c: Xét tứ giác BKDI có

BK//DI

BK=DI

Do đó: BKDI là hình bình hành

=>DK//BI

=>EK//FI

ta có: AI//CK

=>IE//KF

Xét tứ giác EKFI có

EK//FI

EI//KF

Do đó: EKFI là hình bình hành

27 tháng 6

Ta có số đó góc D, E, F của tam giác DEF tỉ lệ nghịch với 2, 3, 6 nên ta có: 

\(2\widehat{D}=3\widehat{E}=6\widehat{F}\\ \Rightarrow\dfrac{2\widehat{D}}{12}=\dfrac{3\widehat{E}}{12}=\dfrac{\widehat{6F}}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{\widehat{D}}{6}=\dfrac{\widehat{E}}{4}=\dfrac{\widehat{F}}{2}\)

Mà: \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{\widehat{D}}{6}=\dfrac{\widehat{E}}{4}=\dfrac{\widehat{F}}{2}=\dfrac{\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}}{6+4+2}=\dfrac{180^o}{12}=15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=6\cdot15^o=90^o;\widehat{E}=15^o\cdot4=60^o;\widehat{F}=2\cdot15^o=30^o\)

27 tháng 6

Gọi số đo 3 góc D,E,F của ΔDEF lần lượt là \(d;e;f\) (o

Điều kiện: \(d;e;f>0\)

Ta có:

+) \(d+e+f=180\) (theo định lý)

+) \(d;e;f\) tỉ lệ nghịch với 2,3,6 nên:

\(2d=3e=6f\)

\(\Rightarrow\dfrac{2d}{6}=\dfrac{3e}{6}=\dfrac{6f}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{d}{3}=\dfrac{e}{2}=\dfrac{f}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau kết hợp \(d+e+f=180\) được:

\(\dfrac{d}{3}=\dfrac{e}{2}=\dfrac{f}{1}=\dfrac{d+e+f}{3+2+1}=\dfrac{180}{6}=30\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}d=3\cdot30=90\\e=2\cdot30=60\\f=1\cdot30=30\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số đo 3 góc D,E,F của ΔDEF lần lượt là 90o;60o;30o

 

27 tháng 6

Gọi vận tốc xe tải là: `x` (km/h)

ĐK: x>0

Khi đó vận tốc của xe khách là: `x+15`(km/h)

Lúc xe tải xuất phát thì khoảng cách giữa 2 xe lúc đó là: \(170-\dfrac{5}{3}\left(x+15\right)=170-\dfrac{5}{3}x-25=145-\dfrac{5}{3}x\left(km\right)\)

Lúc gặp nhau thì xe tải đã đi đc: \(\dfrac{2}{3}x\left(km\right)\) 

Lúc gặp nhau thì xe khách đã đi thêm đc: \(\dfrac{2}{3}\left(x+15\right)\left(km\right)\)

Ta có pt: 

\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}\left(x+15\right)=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x+10=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+10=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+\dfrac{5}{3}x=145-10\\ \Leftrightarrow3x=135\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{135}{3}=45\left(tm\right)\)

Vận tốc xe khách là 45 + 15 = 60 (km/h) 

27 tháng 6

Gọi vận tốc xe khách, xe tải lần lượt là a ;b ( a;b>0) 

xe khách đi nhanh hơn xe tải 15 km/h => a = b + 15 

xe khách đi được 5/3 giờ, xe tải bắt đầu xuất phát 2/3 giờ thì gặp nhau 

\(\dfrac{7}{3}a+\dfrac{2}{3}b=170\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=15\\\dfrac{7}{3}a+\dfrac{2}{3}b=170\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=45\end{matrix}\right.\)km/h