K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6

Lời giải:

$3(1-4x)(x-1)+4(3x-2)(x+3)=-27$

$\Leftrightarrow 3(x-1-4x^2+4x)+4(3x^2+9x-2x-6)=-27$

$\Leftrightarrow 3(-4x^2+5x-1)+4(3x^2+7x-6)=-27$

$\Leftrightarrow -12x^2+15x-3+12x^2+28x-24=-27$

$\Leftrightarrow 43x-27=-27$

$\Leftrightarrow 43x=0$

$\Leftrightarrow x=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Lời giải:
Đặt $x^2+x+1=a$. Khi đó:

$(x^2+x+1)(x^2+x+2)-12=a(a+1)-12=a^2+a-12$

$=(a^2-3a)+(4a-12)=a(a-3)+4(a-3)=(a-3)(a+4)$

$=(x^2+x-2)(x^2+x+5)$

$=[x(x-1)+2(x-1)](x^2+x+5)$

$=(x-1)(x+2)(x^2+x+5)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0$

Hiển nhiên $\frac{1}{13}+\frac{1}{14}>\frac{1}{15}+\frac{1}{16}$

$\Rightarrow \frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}>0$

$\Rightarrow x-1=0$

$\Rightarrow x=1$

Vậy PT có nghiệm duy nhất $x=1$.

P/s: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé. 

 

27 tháng 6

 Kẻ đường cao AH của tam giác ABC \(\left(H\in BC\right)\). Gọi F là trung điểm của BC. 

 Khi đó tam giác GBC vuông tại G có trung tuyến GF nên \(GF=\dfrac{1}{2}BC\)

 Lại có G là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow GF=\dfrac{1}{3}AF\)

 \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{3}AF\) 

 \(\Rightarrow\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

 \(\Rightarrow BC=\dfrac{2}{3}AF\)      (1)

 Mặt khác, tam giác ABH vuông tại H \(\Rightarrow cotB=\dfrac{BH}{AH}\)

 Tương tự, \(cotC=\dfrac{CH}{AH}\)

 \(\Rightarrow cotB+cotC=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}=\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{\dfrac{2}{3}AF}{AH}\) \(\ge\dfrac{\dfrac{2}{3}AH}{AH}=\dfrac{2}{3}\)

 (vì AH, AF là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ A đến BC)

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow AH=AF\), nghĩa là đường cao bằng đường trung tuyến ứng với đỉnh A \(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A.

 Ta có đpcm.

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Bài 7:

$\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}$

$\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}$

$\frac{5(xy-12)}{30y}=\frac{y}{30y}$

$\Rightarrow 5(xy-12)=y$

$\Rightarrow 5xy-60-y=0$

$\Rightarrow y(5x-1)=60$

Do $x,y$ là số nguyên nên $5x-1$ cũng là số nguyên. Mà $y(5x-1)=60$ nên $5x-1$ là ước của $60$.

Mà $5x-1$ chia $5$ dư $4$ nên:

$5x-1\in \left\{-1; -6;4\right\}$

Với $5x-1=-1\Rightarrow x=0$

$y=\frac{60}{5x-1}=\frac{60}{-1}=-60$

Với $5x-1=-6\Rightarrow x=-1$

$y=\frac{60}{-6}=-10$

Với $5x-1=4\Rightarrow x=1$

$y=\frac{60}{4}=15$
Vậy $(x,y)=(0,-60), (-1,-10), (1,15)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Bài 6:

a. $(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5750$

$(x+x+....+x)+(1+2+3+...+100)=5750$

Số lần xuất hiện của $x$: $(100-1):1+1=100$

Do đó:

$100x+(1+2+3+...+100)=5750$

$100x+100.101:2=5750$

$100x+5050=5750$

$100x=700$

$x=700:100$

$x=7$

b.

\((\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10})x=\frac{44}{45}\\ (\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{8.9.10})x=\frac{88}{45}\\ (\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+...+\frac{10-8}{8.9.10})x=\frac{88}{45}\\ (\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10})x=\frac{88}{45}\\ (\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10})x=\frac{88}{45}\\ \frac{22}{45}x=\frac{88}{45}\\ x=\frac{88}{45}: \frac{22}{45}=4\)

26 tháng 6

A)(Cái này mk ko biết tính nhanh)

 = 252 + 57

= 309

B)= (238 x 5) x (25 x 34)

   = 1190 x 850

   = 1 011 500

27 tháng 6

A; 398 - 146 + 111 - 54

= (398 + 111) - (146 + 54)

= 509 - 200

= 309 

B,    238 x 34 x 25 x 5

   = 119 x 2 x 2 x 17 x 25 x 5 

  =  (119 x 5 x 17) x (2 x 2 x 25)

 =  (595 x 17) x (4 x 25)

= 10115 x 100

= 1011500

  

 

26 tháng 6

ĐK: \(a\ne-2\)\(a\in\mathbb{Z}\)

\(P=\dfrac{a-1}{a+2}=\dfrac{a+2-3}{a+2}=1-\dfrac{3}{a+2}\)

Để \(P\in\mathbb{Z}\) thì \(\dfrac{3}{a+2}\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow3⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\) (tmđk)

27 tháng 6

Tế Hanh không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình (Câu ghép). Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày. Kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù (Câu rút gọn). Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Ôi, đó là một tâm hồn! Một trái tim đẹp! (Câu đặc biệt). hông sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác. Và "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Thử ngẫm lại xem, có phải sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, tinh tế và khéo léo ít ai mà cảm thấu được (Câu cầu khiến). Khép lại đoạn văn trên, ta hoàn toàn có thể kết luận rằng Tế Hanh chính là một người thi sĩ tài tình vẽ ra bức tranh sinh hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu. 

TLambanhđa

26 tháng 6

a,

\(-\frac{9}{11}<\frac 9x<-\frac{9}{13}\\\Rightarrow \frac{-11}{9}>\frac x9 >\frac{-13}{9}\\ \Rightarrow -11>x>-13\)

b, 

\(-\frac35<\frac 9x <-\frac49\\\Rightarrow -\frac53>\frac x9>-\frac 94\\\Rightarrow \frac{-60}{36}>\frac{4x}{36}>\frac{-81}{36}\\\Rightarrow -60>4x>-81\\\Rightarrow -15>x>-\frac{81}{4}\)

26 tháng 6

-2290

26 tháng 6

= 120 - 2 400 - 10

= -2 290