K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5:

Sau ngày 1 thì số trang còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)(tổng số trang)

Sau ngày 2 thì số trang còn lại chiếm:

\(\dfrac{3}{5}\left(1-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\)(tổng số trang)

30 trang cuối cùng chiếm:

\(\dfrac{6}{25}\left(1-80\%\right)=\dfrac{6}{125}\)(tổng số trang)

Tổng số trang là:

\(30:\dfrac{6}{125}=30\cdot\dfrac{125}{6}=625\left(trang\right)\)

Bài 2:

a: \(16,48\cdot x=57,8-53,68\)

=>\(x\cdot16,48=4,12\)

=>x=4,12:16,48=1/4

b: \(15,23-5x=0,78\)

=>5x=15,23-0,78=14,45

=>\(x=\dfrac{14.45}{5}=2,89\)

c: \(x-5,01=7,02-2\cdot1,5\)

=>\(x-5,01=7,02-3=4,02\)

=>x=4,02+5,01=9,03

d: \(5x+3,7=1,2\)

=>\(5x=1,2-3,7=-2,5\)

=>x=-2,5:5=-0,5

Bài 3:

Số học sinh xuất sắc là:

\(32\cdot25\%=8\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi là \(8\cdot\dfrac{3}{2}=12\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là 32-12-8=12(bạn)

SỐ học sinh khá chiếm:

\(\dfrac{12}{32}=37,5\%\)

23 tháng 4

mọi người ơi giúp mình tất cả các bài này ạ mình cảm ơn ạ

4 tháng 5

1 A 

2 D

3 B

4 C

5 A

4 tháng 5

Ex13

1 in

2 in

3 of

4 and

5 name

23 tháng 4

                          Giải:

a; Gọi số tiền ông A đem gửi tiết kiệm là \(x\) (đồng); \(x\) > 0

    Sau một năm ông Sáu nhận được số tiền lãi là:

            \(x\) x 5,4 : 100 = 0,054\(x\) (đồng)

b; Số tiền mà ông A nhận được cả gốc lẫn lãi sau một năm là:

              \(x\) + 0,054\(x\) = 1,054\(x\) (đồng)

   Tỉ số phần trăm số tiền gửi ban đầu so với tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau một năm của ông Sáu là:

             \(x\) : (1,054\(x\)) x 100% = 94,88 % 

Kết luận:.. 

 

 

            

          

            

     

23 tháng 4

cíu tui với

4
456
CTVHS
23 tháng 4

1,25 - 0,25 : (1/3 - 0,75) . (-1/2)2

= 1,25 - 0,25 : -5/12 . -1/4

= 1,25 - 1/4 : -5/12 . -1/4

= 1,25 - 1 . -3/5 . -1/4

= 1,25 - 3/20

= 1,25 - 0,15

= 1,1

23 tháng 4

  1,25 - 0,25 : (\(\dfrac{1}{3}\) - 0,75).(-\(\dfrac{1}{2}\))2

= 1,25 - 0,25 : (-\(\dfrac{5}{12}\)).\(\dfrac{1}{4}\)

= 1,25 + \(\dfrac{3}{5}\) .\(\dfrac{1}{4}\)

= 1,25 + 0,15

= 1,4

23 tháng 4

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dots+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dots+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

CT: \(\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}\left(n\ne0;n\ne-a\right)\)

23 tháng 4

loading...  

a) Do điểm I nằm giữa hai điểm A và B nên:

AI + IB = AB

⇒ IB = AB - AI

= 6 - 3

= 3 (cm)

b) Do điểm I nằm giữa hai điểm A và B

Và AI = IB = 3 (cm)

⇒ I là trung điểm của đoạn thẳng AB

c) Do điểm A nằm giữa hai điểm B và C nên:

BC = AB + AC

= 6 + 2

= 8 (cm)

23 tháng 4

loading...  

a) Do điểm E nằm giữa hai điểm O và F nên:

OE + EF = OF

⇒ EF = OF - OE

= 8 - 3

= 5 (cm)

b) Do O là trung điểm của KE

⇒ OK = OE = 3 (cm)

KE = 2.OE = 2.3 = 6 (cm)

23 tháng 4

3.500 N là 3500 N hay 3,500 N vậy bạn?

23 tháng 4

Khối lượng (m) = Trọng lượng (P) / Gia tốc trọng lực (g)

Trong đó:

m: Khối lượng của vật, tính bằng kilôgam (kg)
P: Trọng lượng của vật, tính bằng Newton (N)
g: Gia tốc trọng lực, là giá trị gia tốc của vật rơi tự do tại một địa điểm nhất định. Giá trị trung bình của gia tốc trọng lực trên Trái Đất là g ≈ 9,81 m/s².
Áp dụng công thức:

Khối lượng (m) = 3.500N / 9,81 m/s2 \(\approx\) 357,1 kg

23 tháng 4

loading...  

a) Các tia trùng nhau gốc O:

- Tia OA và tia Ox.

- Tia OB và tia Oy.

b) Các tia đối nhau gốc A:

- Tia Ax và tia AO.

- Tia Ax và tia AB.

- Tia Ax và tia Ay.

c) Do điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên:

OA + OB = AB

⇒ OB = AB - OA

= 7 - 3,4

= 3,6 (cm)