K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5

  3.(5 + 95).24 - (13 - 8)3

= 3.100.24 - 53

= 3.24.100 - 125

= 72.100 - 125

= 7200 -125

= 7075

23 tháng 5

a) Tìm thời gian đua của Anh và Bình từ A đến B:

Anh chạy đường thẳng từ A đến B, nên thời gian đua của Anh là: 
𝑡
𝐴
=
𝐴
𝐵
𝑣
1

A

 = 

1

 
AB

 
Bình chạy trên đường chính một đoạn 5AC = 4AD, sau đó chạy trên sân theo đường thẳng CB. Thời gian đua của Bình là: 
𝑡
𝐵
=
5
𝐴
𝐶
𝑣
1
+
𝐶
𝐵
0.6
𝑣
1

B

 = 

1

 
5AC

 + 
0.6v 
1

 
CB

  So sánh thời gian đua của Anh và Bình, chúng ta có thể xác định ai về đích trước.
b) Tìm khoảng cách đường đi của Anh và Bình:

Đường đi của Anh: AB
Đường đi của Bình: 5AC + CB
Từ đó, ta có thể so sánh độ dài đường đi của Anh và Bình để biết ai đi đường ngắn hơn.

21 tháng 5

hiện tượng trên  được tạo thành bởi sự tán sắc và phản xạ của ánh sáng Mặt trời qua các giọt nước trong không khí. Khi ánh sáng đi qua giọt nước, nó sẽ tán sắc thành các màu khác nhau và phản xạ lại !

21 tháng 5

khúc xạ và tán sắc của ánh sáng

CH
21 tháng 5

Có thể thực hiện như sau để xác định khối lượng cục tẩy:

- Bước 1: Đặt thước nhựa lên một điểm tựa (như một bút chì nằm ngang) sao cho bút chì và thước vuông góc với nhau.

- Bước 2: Đặt quả cân 20 g ở một đầu của thước (0 cm), đặt cục tẩy ở đầu còn lại (20 cm).

- Bước 3: Di chuyển điểm tựa (bút chì) dọc theo chiều dài của thước cho đến khi thấy thước nằm thăng bằng. Xác định vị trí điểm tựa lúc này (giả sử là \(x\) cm).

- Bước 4: Áp dụng nguyên lí cân bằng của đòn bẩy, ta có thể xác định khối lượng cục tẩy bằng công thức sau: \(m_1.x=m_2.\left(20-x\right)\)

với \(m_1=20\) \(g\) là khối lượng của quả cân, \(x\) là vị trí điểm tựa giúp thước thăng bằng. Từ đó ta sẽ xác định được \(m_2\) là khối lượng cục tẩy nhé.

 

CH
21 tháng 5

Tính chất ảnh: Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn). Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật, khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương).

Dựng ảnh: có hai cách dựng ảnh của vật qua gương phẳng

- Cách 1: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.

- Cách 2: Dựa vào tính chất của ảnh.