K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2024

Bài thơ "Buổi chiều đón con" mang đến cho em những cảm xúc thật nhẹ nhàng và trìu mến. Hình ảnh buổi chiều tà với ánh nắng từ từ hạ xuống, hòa quyện cùng không gian yên bình, như một bức tranh cuộc sống ấm áp. Em cảm nhận được tình yêu thương và sự chờ đợi của người mẹ dành cho đứa con, trên gương mặt bà là nụ cười hạnh phúc khi nhìn thấy con trở về. Những dòng thơ giản dị nhưng chứa đựng cả tấm lòng của người mẹ, là đỉnh cao của tình cảm gia đình. Trong tiếng bước chân rộn ràng của con, em thấy hiện lên bao kỷ niệm và ước mơ, là nguồn động lực để con bước tiếp trong cuộc sống. Bài thơ như một bức thư tay gửi gắm tình cảm thiêng liêng, khiến em trân trọng hơn từng giây phút bên gia đình.

13 tháng 11 2024

Bài thơ "Buổi chiều đón con" mang đến cho em những cảm xúc thật nhẹ nhàng và trìu mến. Hình ảnh buổi chiều tà với ánh nắng từ từ hạ xuống, hòa quyện cùng không gian yên bình, như một bức tranh cuộc sống ấm áp. Em cảm nhận được tình yêu thương và sự chờ đợi của người mẹ dành cho đứa con, trên gương mặt bà là nụ cười hạnh phúc khi nhìn thấy con trở về. Những dòng thơ giản dị nhưng chứa đựng cả tấm lòng của người mẹ, là đỉnh cao của tình cảm gia đình. Trong tiếng bước chân rộn ràng của con, em thấy hiện lên bao kỷ niệm và ước mơ, là nguồn động lực để con bước tiếp trong cuộc sống. Bài thơ như một bức thư tay gửi gắm tình cảm thiêng liêng, khiến em trân trọng hơn từng giây phút bên gia đình.

13 tháng 11 2024

B building

16 tháng 11 2024

Which word has the second stressed syllables? A. tower B. building C. sixteen D. city

17 tháng 11 2024

Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, các em sẽ được học nhiều bài thơ viết về dòng sông quê hương, như Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh), Bè xuôi sông La (Vũ Duy Thông), Dòng sông mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo). Và trong chương trình Tiếng Việt lớp 3, chúng ta sẽ được đến với con sông Vàm Cỏ Đông yêu thương của nhà thơ Hoài Vũ qua bài thơ Vàm cỏ Đông. Bài thơ ca ngợi dòng sông Vàm cỏ Đông, nói lên niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả với dòng sông quê hương. Tình yêu tha thiết ấy được khơi mở từ một câu hỏi đối với “em” – người con gái miền Bắc:

Câu hỏi như để giới thiệu rằng nếu ở miền Bắc quê em có sông Hồng đỏ nặng phù sa, thì ở miền Nam quê anh cũng có dòng sông Vàm cỏ Đông. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, các từ “sông Hồng” và “em” không chỉ là một danh từ cụ thể, mà đấy là một nửa đất nước. Nửa phía Bắc, tác giả lấy biểu trưng là sông Hồng, nửa phía Nam, ở đây là sông Vàm cỏ Đông.

Bài thơ gồm ba khổ thơ, cả ba khổ đều chứa chan những cảm xúc, nỗi nhớ, niềm tự hào và cả ân tình ân nghĩa của nhà thơ đối với con sông Vàm Cỏ Đông.

Câu hỏi như để giới thiệu rằng nếu ở miền Bắc quê em có sông Hồng đỏ nặng phù sa, thì ở miền Nam quê anh cũng có dòng sông Vàm cỏ Đông. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, các từ “sông Hồng” và “em” không chỉ là một danh từ cụ thể, mà đấy là một nửa đất nước. Nửa phía Bắc, tác giả lấy biểu trưng là sông Hồng, nửa phía Nam, ở đây là sông Vàm cỏ Đông.

Bài thơ gồm ba khổ thơ, cả ba khổ đều chứa chan những cảm xúc, nỗi nhớ, niềm tự hào và cả ân tình ân nghĩa của nhà thơ đối với con sông Vàm Cỏ Đông.

Khổ 1: Tình yêu tha thiết của nhà thơ với con sông quê hương

Nhà thơ đứng trên dòng sông quê hương, đứng ở mảnh đất quê hương mình mà nghĩ tới quê em “ở tận sông Hồng” xa lắm, em có biết rằng “Quê hương anh cũng có dòng sông”. Câu thơ vừa như lời kể, vừa như câu hỏi, hỏi để mà so sánh, để giới thiệu dòng sông quê hương: đó là con sông Vàm cỏ Đông, một nhánh của sông Vàm cỏ. Nhà thơ đã dành những tình cảm thiết tha, trìu mến khi nói về dòng sông quê hương. Với cảm xúc dạt dào chan chứa tình cảm yêu thương, gắn bó, nhà thơ cất lên tiếng gọi: “Vàm cỏ Đông! Ơi Vàm cỏ Đông!”.

Tiếng gọi tha thiết của nhà thơ có sức ngân vang, làm xao xuyến tâm hồn con người. Bởi tác giả gọi con sông không phải để trò chuyện mà đó là âm vang của cõi lòng thương mến, thanh âm trong trẻo ấy sẽ theo nhà thơ đi suốt cuộc đời. Câu thơ là điểm nhấn cho khổ thơ mở đầu nói riêng và toàn bài thơ nói chung.

Khổ 2: Vẻ đẹp của con sông quê hương

Sau tiếng gọi thiết tha, khổ thơ tiếp theo đưa ta xuôi theo dòng nước. Từ “đây” như để khẳng định, giới thiệu con sông quê mình, chắc chắn không thể lẫn với một con sông nào khác. Nhà thơ miêu tả con sông không phải trong khoảnh khắc, mà là ấn tượng về con sông đã, đang và bao đời nay quanh năm bốn mùa vẫn chảy trôi. Độ trong vắt của nước sông được gợi ra từ hình ảnh “Bốn mùa soi từng mảnh mây trời”.

Con sông nào mặt nước cũng soi bóng mây trời, thơ mộng, đẹp đẽ, vời vợi nỗi nhớ thương của những con người nặng tình với quê hương xứ sở. Cả khổ thơ bốn câu, ba câu trên ngắt nhịp 3/4. Câu cuối khổ, nhịp thơ thay đổi 2/3/2 cùng với từ láy “chơi vơi” ở cuối câu thơ đã tạo nên nhạc điệu ngân nga, thứ nhạc điệu của tâm hồn, của tình yêu quê hương tha thiết, nồng đượm.

Khổ 3: Hình ảnh dòng sông nuôi dưỡng mảnh đất quê hương

Nếu ở khổ thơ trên, tác giả giới thiệu vẻ đẹp của sông Vàm cỏ Đông thì đến khổ thơ thứ ba, nhà thơ nói về những ân tình đối với con sông. Dòng sông đồng thời cũng giống như “dòng sữa mẹ” nuôi dưỡng cho mảnh đất bốn mùa hoa trái ngát hương. Dòng sữa mẹ nuôi con khôn lớn, và dòng sông chở che, bồi đắp phù sa, tưới tắm, làm cho đất đai màu mỡ, làng mạc trù phú, con người no đủ. Nhà thơ miêu tả con sông với lòng biết ơn sâu nặng, con sông không chỉ được so sánh với dòng sữa mẹ làm “xanh ruộng lúa, vườn cây” mà còn được so sánh với tình mẹ bao la, con sông nước đầy “ăm ắp như lòng người mẹ” tràn đầy tình yêu thương đối với các con.

   
13 tháng 11 2024

154 từ 

13 tháng 11 2024

AĂn chu in

13 tháng 11 2024

I currently don't have the capability to access or view images, including maps. However, I can help you create an audio guide for Ho Chi Minh City by providing directions to various landmarks. Could you please specify the locations you want directions to, and I'll guide you accordingly?

13 tháng 11 2024

Em chỉ mới học lớp 5 thui ,nên nếu em trả lời được mong anh chị tick cho em ạ.Và em rất thích sáng tác thơ đấy,mong anh chị cho em tick ạ.

Cô yêu thầy mến

Cho em gửi đến

Một lời cảm ơn

Bao năm dạy dỗ

Công ơn rất nhiều.

Yêu cô như mẹ

Mến thầy như ba

Một lớp học ta

Như là gia đình.

Lớp trưởng là chị

Lớp phó là em

Cả lớp là con 

Của thầy cô đấy.

 

 

                       

                 

13 tháng 11 2024

Ngày Nhà Giáo Việt Nam

Ngày Nhà Giáo, lòng em rộn ràng,
Mừng thầy cô, người lái đò vàng.
Dưới ánh nắng và viên phấn trắng,
Dìu dắt em qua từng trang sách.

Thầy là ánh sáng trong đêm tối,
Đem lời ca, nét chữ dịu êm.
Giúp em ngày một tiến bộ thêm,
Dù chông chênh, vẫn không từ bỏ.

Cô như ngọn gió nhẹ nhàng lướt,
Dìu dắt em qua những tháng ngày,
Những lời dạy cùng sự yêu thương,
Mỗi ngày trôi qua một kỷ niệm.

Nhớ mãi nụ cười của thầy cô,
Những giọt mồ hôi lăn trên má,
Dẫu có khó khăn, vẫn kiên trì,
Mong cho chúng em được lớn khôn.

Nhân ngày Nhà giáo, em xin chúc,
Sức khỏe, hạnh phúc và vững vàng.
Tình thầy cô, ghi lòng tạc dạ,
Dẫu sau này vẫn mãi không phai.

Rồi sau này dù có đi xa,
Lời thầy cô mãi ở trong lòng.
Cảm ơn người,những người dẫn lối,
Soi sáng em bước vào đường đời.

13 tháng 11 2024

Lại - chỉ sự lặp lại

Mỗi - chỉ số ít hoặc số nhiều

Chỉ tìm đc thế này thui, đoạn thơ có bị thiếu ko ak ??

 

13 tháng 11 2024

Trong đoạn thơ trên, phó từ là từ chỉ mức độ, tần suất, hay chỉ thời gian, thường đứng trước động từ hoặc tính từ.

Câu thơ "lại thấy ông đồ già" có chứa phó từ "lại", chỉ sự lặp lại, diễn tả việc ông đồ xuất hiện mỗi năm.

Ngoài ra, không có phó từ rõ rệt nào khác trong đoạn thơ.

13 tháng 11 2024

Thất ngôn tứ tuyệt

13 tháng 11 2024

Thất ngôn tứ tuyệt