K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7

Thể tích của chiếc thùng là:

\(30\cdot20\cdot15=9000\left(cm^3\right)\)

Thể tích của mỗi hộp bánh là:

\(10\cdot10\cdot10=1000\left(cm^3\right)\)

Chiếc thùng có thể đựng được số chiếc bánh là:

\(9000:1000=9\) (chiếc)

2 tháng 7

 Bạn phải xem xem có thể xếp được 9 hộp bánh đó vào thùng được không. Thùng có chiều cao 15cm nhưng mỗi hộp bánh lại có chiều cao 10cm nên không thể xếp các hộp bánh thành 2 tầng được mà chỉ xếp được 1 tầng hộp bánh mà thôi. Trong trường hợp đó, số hộp bánh tối đa mà hộp chứa được là \(\dfrac{20.30}{10.10}=6\) hộp nhé.

2 tháng 7

\(B=\left[\left(-0,5\right):0,07-0,2:0,07\right]\cdot1,5-2024^0\\ =\left[\left(-0,5\right):\dfrac{7}{100}-0,2:\dfrac{7}{100}\right]\cdot1,5-1\\ =\left[\left(-0,5\right)\cdot\dfrac{100}{7}-0,2\cdot\dfrac{100}{7}\right]\cdot1,5-1\\ =\dfrac{100}{7}\cdot\left(-0,5-0,2\right)\cdot1,5-1\\ =\dfrac{100}{7}\cdot-0,7\cdot1,5-1\\ =\dfrac{100}{7}\cdot\dfrac{-7}{10}\cdot1,5-1\\ =-10\cdot1,5-1\\ =-15-1\\ =-16\)

2 tháng 7

cứu với

giúp em 5 bài này vs ạ, em đang cần gấp lắm Bài 6.Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: a) 1,3; 1,03; 10,3; 1,003; 1,301 b) 12,36; 3,216; 12,63; 2,261; 3,162 Bài 7. Tìm các số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho: 5 < x < 6   Bài 8. Số thập phân nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau ở cả phần nguyên và phần thập phân được viết từ năm chữ số 0, 2, 3, 4, 6 là: ..................... Bài 9. Có ba khúc vải loại I,...
Đọc tiếp

giúp em 5 bài này vs ạ, em đang cần gấp lắm

Bài 6.Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

a) 1,3; 1,03; 10,3; 1,003; 1,301

b) 12,36; 3,216; 12,63; 2,261; 3,162

Bài 7. Tìm các số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho: 5 < x < 6

 

Bài 8. Số thập phân nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau ở cả phần nguyên và phần thập phân được viết từ năm chữ số 0, 2, 3, 4, 6 là: .....................

Bài 9. Có ba khúc vải loại I, loại II và loại III dài bằng nhau. Người ta may quần áo loại I dùng hết 8,2 m; loại II hết 8,02 m; loại III hết 8,52 m. Hỏi sau khi may quần áo xong, loại vải loại nào còn nhiều vải nhất?

Bài 10. Ba bạn cùng giải một bài toán bạn Lâm giải hết 0,2 giờ, bạn Mai giải 0,28 giờ, bạn Hưng giải hết 0,25 giờ. Hỏi trong ba bạn, ai giải nhanh nhất ai giải chậm nhất?

4

Bài 10:

Vì 0,2<0,25<0,28

nên Lâm giải nhanh nhất, Mai giải chậm nhất

Bài 9;
Vì 8,02<8,2<8,52

nên sau khi dùng xong, loại vải dùng ít nhất thì còn nhiều nhất

=>Loại II còn nhiều nhất

Bài 7:

5<x<6

mà x là số thập phân có 1 chữ số

nên \(x\in\left\{5,1;5,2;5,3;5,4;5,5;5,6;5,7;5,8;5,9\right\}\)

plase nhanh lên giùm tui nha, gần tới h nộp òi!

1: A(1;2); C(4;-2)

\(\overrightarrow{AC}=\left(3;-4\right)\)

Phương trình tham số đường thẳng AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+3t\\y=2-4t\end{matrix}\right.\)

2: \(\overrightarrow{BC}=\left(7;-1\right)\)

=>Vecto pháp tuyến là (1;7)
Phương trình tổng quát của đường thẳng BC là:

1(x+3)+7(y+1)=0

=>x+3+7y+7=0

=>x+7y+10=0

3: M là trung điểm của AB

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{1-3}{2}=-1\\y_M=\dfrac{2-1}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: M(-1;0,5); C(4;-2)

\(\overrightarrow{MC}=\left(5;-2,5\right)=\left(2;-1\right)\)

Phương trình tham số đường thẳng MC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=-2+\left(-1\right)\cdot t=-2-t\end{matrix}\right.\)

1
2 tháng 7

x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: \(xy=k=>k=4\cdot1,5=6\) 

\(x=0,5=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

\(x=-1,2=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{6}{-1,2}=-5\) 

\(y=3=>x=\dfrac{k}{y}=\dfrac{6}{3}=2\)

\(y=-2=>x=\dfrac{k}{y}=\dfrac{6}{-2}=-3\)

x               0,5             -1,2          2           -3             4      
y      12      -5    3     -2    1,5

 

1
2 tháng 7

x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên: \(xy=k=>k=-2\cdot-15=30\) 

\(x=10=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{30}{10}=3\) 

\(y=-3=>x=\dfrac{30}{-3}=-10\)

\(x=15=>y=\dfrac{k}{x}=\dfrac{30}{15}=2\)

\(y=5=>x=\dfrac{k}{y}=\dfrac{30}{5}=6\)

x               -2           10         -10              15             6      
y    -15      3    -3       2     5

 

2 tháng 7

Với \(n=0\) thì đpcm thành \(0⋮30\), luôn đúng.

Với \(n=1\) thì đpcm thành \(x^5-x⋮30\). Ta thấy:

\(VT=x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

Ta thấy \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\) là tích của 3 số liên tiếp nên nó chia hết cho 6 \(\Rightarrow VT⋮6\)    (1)

 Nếu \(x⋮5\Rightarrow VT⋮5\)

 Nếu \(x\equiv\pm1\left[5\right]\) thì \(x-1\) hoặc \(x+1\) chia hết cho 5 \(\Rightarrow VT⋮5\)

 Nếu \(x\equiv\pm2\left[5\right]\) thì \(x^2+1⋮5\Rightarrow VT⋮5\)

 Vậy với mọi \(x\) thì \(VT⋮5\)    (2)

 Do \(ƯCLN\left(5,6\right)=1\) nên từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^5-x⋮30\)

 Vậy với \(n=1\) thì khẳng định đúng.

 Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\ge0\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(n=k+1\)

 Với \(n=k+1\), ta có: 

 \(x^{4n+1}-x\) \(=x^{4\left(k+1\right)+1}-x\)

\(=x^{4k+5}-x\)

\(=x^4.x^{4k+1}-x^5+x^5-x\)

\(=x^4\left(x^{4k+1}-x\right)+\left(x^5-x\right)\)

Mà theo giả thiết quy nạp, \(x^{4k+1}-x⋮30\) và theo cmt thì \(x^5-x⋮30\)

\(\Rightarrow x^{4n+1}-x=x^4\left(x^{4k+1}-x\right)+\left(x^5-x\right)⋮30\). Như vậy, khẳng định đúng với \(n=k+1\).

 Theo nguyên lí quy nạp, ta có đpcm.

2 tháng 7

a) \(\left(-32\right)^9=-32^9=-\left(2^5\right)^9=-2^{45}\)

\(\left(-16\right)^{13}=-16^{13}=-\left(2^4\right)^{13}=-2^{52}\)

Vì \(2^{45}< 2^{52}=>-2^{45}>-2^{52}\)

b) \(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

Vì \(243>125=>243^{10}>125^{10}>\left(-3\right)^{50}>\left(-5\right)^{30}\) 

c) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}\)

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)

Vì: \(\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}=>\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}>\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}=>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}\)

d) 

\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{199}>\left(\dfrac{1}{5}\right)^{200}=\left[\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\right]^{100}\\ =\left(\dfrac{1}{25}\right)^{100}>\left(\dfrac{1}{27}\right)^{100}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{300}\) 

2 tháng 7

Tính nhanh 

1979+698-202

Giúp với 

2 tháng 7

       Giải:

Khi gấp số bị trừ lên 3 lần thì hiệu mới hơn hiệu cũ là:

1058 - 387 = 671

671 ứng với:

3 - 1 = 2 (lần số bị trừ)

Số bị trừ là:

671 : 2 =  \(\dfrac{671}{2}\) 

Số trừ là:\(\dfrac{671}{2}\) - 387 = - \(\dfrac{103}{2}\) (lớp 4 chưa học phân số âm)

Không tồn tại số nào thỏa mãn đề bài.

 

 

 

DT
2 tháng 7

\(32< 2^n< 128\\ =>2^5< 2^n< 2^7\\ =>5< n< 7\)

Vì n là số nguyên nên n=6

b) \(2.16\ge2^n>4\\ =>2.2^4\ge2^n>2^2\\ =>2^5\ge2^n>2^2\\ =>5\ge n>2\)

Vì n là số nguyên nên \(n\in\left\{3;4;5\right\}\)