K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

                Giải:

Gọi thời gian tổ một làm một mình xong công việc là \(x\) (giờ); \(x>0\)

Thì một giờ tổ một làm một mình được:

             1 : \(x\) = \(\dfrac{1}{x}\) (công việc)

Trong một giờ cả hai tổ cùng làm được:

         1 : \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)

Tổ hai làm một mình trong một giờ được:

         \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{x}\) (công việc)

Trong 7 giờ tổ 1 làm được:

         \(\dfrac{1}{x}\) x 7 = \(\dfrac{7}{x}\) (công việc)

Theo bài ra ta có:

      \(\dfrac{1}{12}\) x 3 + \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{7}{12}\) 

                     \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{1}{4}\)

                       \(\dfrac{7}{x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

                       \(x\) = 7 : \(\dfrac{1}{3}\) 

                       \(x=21\)

Vậy đội một làm xong công việc trong 21 giờ nếu làm một mình

Nếu làm một mình, đội hai làm xong công việc trong: 

 1: (\(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{21}\)) = 28 (giờ)

Kết luận:... 

       

     

           

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3

Lời giải:

Nếu $x+y+z+t=0$ thì:

$\frac{x}{y+z+t}=\frac{x}{-x}=-1; \frac{y}{z+t+x}=\frac{y}{-y}=-1; \frac{z}{t+x+y}=\frac{z}{-z}=-1; \frac{t}{x+y+z}=\frac{t}{-t}=-1$ 

$\Rightarrow \frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}$ (đúng với đề bài)

Khi đó:

$A=\frac{x+y}{z+t}+\frac{y+z}{t+x}+\frac{z+t}{x+y}+\frac{t+x}{y+z}=\frac{x+y}{-(x+y)}+\frac{y+z}{-(y+z)}+\frac{z+t}{-(z+t)}+\frac{t+x}{-(t+x)}=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)=-4$ là số nguyên (1)

Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{y+z+t+z+t+x+t+x+y+x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{3(x+y+z+t)}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow y+z+t=3x, z+t+x=3y, t+x+y=3z, x+y+z=3t$

$\Rightarrow x+y+z+t=4x=4y=4z=4t$

$\Rightarrow x=y=z=t$

$\Rightarrow A=\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}=1+1+1+1=4$ là số nguyên (2)
Từ $(1); (2)$ suy ra $A$ là số nguyên

19 tháng 3

        Giải: 

Trường hợp xấu nhất sẽ bốc phải:

  1 + 1 + 1 + 1 = 4 (chiếc tất khác màu nhau)

Để chắc chắn có 2 chiếc tất cùng màu thì cần bốc ít nhất số chiếc tất là:

   4 + 1 = 5 (chiếc tất)

Đs:..

19 tháng 3

              Giải:

a; Thiết lập hàm số y theo \(x\)

    y = 20000\(x\) 

b; Số tiền bạn Nam cần tiết kiệm là:

  2 000 000 - 800 000 = 1 200 000 (đồng)

 Thời gian bạn Nam có thể mua xe đạp kể từ khi bắt đầu tiết kiệm là:

 1 200 000 : 20 000 = 60 (ngày)

Kết luận:... 

 

   

`#3107.101107`

\(\dfrac{14}{15}\times\dfrac{15}{16}\times\dfrac{16}{17}\div\dfrac{14}{51}?\\ =\dfrac{14}{15}\times\dfrac{15}{16}\times\dfrac{16}{17}\times\dfrac{51}{14}\\ =\dfrac{51}{17}\\ =3\)

Giả sử hai số chẵn cần tìm là $a$ và $b$ (với $a < b$), và ta biết rằng giữa chúng có 8 số chẵn. Vì vậy, ta có:
$b = a + 2 \times (8 + 1) = a + 18$
Vì tổng của hai số này là 130, ta có:
$a + b = 130$
Thay $b = a + 18$ vào phương trình trên, ta được:
$a + a + 18 = 130$
$2a = 130 - 18 = 112$
$a = \frac{112}{2} = 56$
Vậy, số chẵn thứ hai là:
$b = a + 18 = 56 + 18 = 74$
Vậy, hai số chẵn cần tìm là 56 và 74.

T cũng thấy lạ =) 

18 tháng 3

Mik nghĩ chắc nó chx cập nhật á bn! Mik trl mà ít nên đc có mỗi  1 GP á, hic!

Đề là gì hả bạn?

18 tháng 3

bạn muốn hỏi gì?

Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường,...
Đọc tiếp

Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường, nghĩa là bất cứ khi nào ông lên tiếng, bạn sẽ không thể biết ông nói điều gì. Dựa trên những đức tính nghề nghiệp cần thiết, học giả là những sinh vật cẩn trọng, nhưng người đàn ông này lại là một tâm hồn tự do – với những ý tưởng phóng khoáng, những suy nghĩ bay bổng – đến nỗi thậm chí khi bạn bất đồng ý kiến với ông, thậm chí khi tin rằng ông đang lầm to, bạn vẫn không thể không lắng nghe cẩn thận mỗi khi ông phát biểu. Ông không chỉ phá vỡ cách tư duy của bạn mà còn giúp khai thông tâm trí bạn về những điều bạn chưa từng nghĩ đến.

 

Tôi còn nhớ trong lần tôi bày tỏ thái độ ngạc nhiên vì sao ông hiếm khi e ngại bày tỏ chính kiến, vì sao ông luôn có biệt tài đưa ra những kiến giải kì lạ và lập dị, câu trả lời của ông đã giúp soi sáng tôi. Ông nói rằng, Youngme ơi, tôi luôn tự do vì tôi không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100%. Nếu mục đích của tôi là sự hoàn hảo, tôi sẽ chẳng có gì để đóng góp cho thế giới này. Thay vào đó, tôi tìm kiếm 2% thú vị nhất, rồi đưa ra một quan điểm mà mọi người không thể tìm thấy ở bất kì đâu khác. Youngme ơi, điều quan trọng là cô phải tìm ra những điều thú vị mà người khác không chú ý đến.

 

[…]

 

Mặt khác, nếu tất cả chúng ta chỉ dám phát biểu, viết hoặc trình bày những sự thật hoàn hảo thì quả thực chúng ta chẳng có bao nhiêu điều thú vị để đóng góp. Sau cùng đây là bài học rút ra từ vị cố vấn. Khi quá thận trọng về những điều mình muốn chia sẻ, chúng ta thường làm những chia sẻ của mình mất đi yếu tố độc đáo, khám phá và bất ngờ.

 

(Youngme Moon, Khác biệt – Thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, 2015)

 

Câu 1. Xác đnh phương thức biểu đạt chính của văn bản.

 

Câu 2. Cho biết trình tự triển khai vấn đề của tác giả? Nêu tác dụng của cách triển khai đó?

 

Câu 3. Em hiểu thế nào về việc không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100% ? Theo em, việc đó có ý nghĩa gì đối với mỗi con người?

 

Câu 4. Em có thường chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình trước lớp hay không? Trong mỗi lần như thế, em có gặp áp lực của sự hoàn hảo không?

 

Câu 5. Từ ý nghĩa gợi ra từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc dám nói, dám làm.

2

Bạn @Cao Nhật Hoàng không trả lời linh tinh!

18 tháng 3

@Vũ Nhật Duy Hùng, ở đâu vậy?

$P = (1 + \frac{1}{2}) + (1 + \frac{1}{2^2}) + ... + (1 + \frac{1}{2^{200}}) < 2 + 2 + ... + 2 = 200 \times 2 = 400$