tính các tổng sau bằng cách hợp lí ( nếu có thể )
a,A =( 3 mũ 2 . 5 - 160:2 mũ 2 )+ 2024
b,B=(-360 ) - (-87) +69-87
c,C=182.26-82.26+500
giúp tớ với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của ô thứ ba, ô thứ tư và ô thứ năm là:
100 - 17 = 83
Số ở ô thứ sáu là:
100 - 83 = 17
Số ở ô thứ năm là:
100 - (36 + 17 + 19) = 28
Số ở ô thứ ba là:
100 - (36 + 28 + 17) = 19
Số ở ô thứ nhất là:
100 - (17 + 19 + 36) = 28
Số ở ô thứ tám là:
100 - (19 + 17 + 28) = 36
Số ở ô thứ chín là:
100 - ( 36 + 19 + 17) = 28
Số ở ô thứ mười là:
100 - (28 + 36 + 19) = 17
Ta có bảng sau:
28 | 17 | 19 | 36 | 28 | 17 | 19 | 36 | 28 | 17 |
Vì chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một hàng ta được số A nên số A bằng 10 lần số đã cho.
Vì dời dấu phẩy của số đó sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng: \(\dfrac{1}{10}\) số đã cho
Tỉ số của số B và số A là:
\(\dfrac{1}{10}\) : 10 = \(\dfrac{1}{100}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số B là: 244,332 : (100 - 1) = 2,468
Số đã cho là : 2,468 x 10 = 24,68
Đáp số:...
Vì chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một hàng ta được số A nên số A bằng 10 lần số đã cho.
Vì dời dấu phẩy của số đó sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng: số đã cho
Tỉ số của số B và số A là:
: 10 =
Số B là: 244,332 : (100 - 1) = 2,468
Số đã cho là : 2,468 x 10 = 24,68
Bài 10
a; Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 0 - 3 = -3
Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 3 - 0 = 3
Ta có đồ thị d1 và d2 như hình dưới
b; Giao của d1 và d2 là điểm có phương trình hoành độ thỏa mãn
\(x\) - 3 = 3 - \(x\)
2\(x\) = 6
\(x\) = 6 : 2
\(x\) = 3; ⇒ y = 3- 3 =0
Vậy giao của d1 và d2 là A(3;0)
Bài 9:
Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
2\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn
y = 2.0 - 3 = - 3
Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
-3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 0
Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn
y = -3 - 0 = -3
Ta có đồ thị như hình dưới đây
Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình
2\(x\) - 3 = -3 - \(x\)
2\(x\) + \(x\) = 0
3\(x\) =0
\(x\) = 0
⇒ y = -3 - 0
y = - 3
Vậy giao của d1 và d2 là điểm B(0; -3)
A = \(\dfrac{x+13}{x+2}\) (đk \(x\) ≠ -2)
Em cần làm gì với biểu thức này?
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là x,y,z (x,y,z >0)
Ta có ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2;4;5
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.2=4\left(cm\right)\\y=2.4=8\left(cm\right)\\z=2.5=10\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 8cm và 10cm
Đặt \(A=7.5^{2n}+12.6^n=7.25^n+12.6^n\)
Do \(25\equiv6\left(mod19\right)\Rightarrow25^n\equiv6^n\left(mod19\right)\)
\(\Rightarrow A\equiv7.6^n+12.6^n\left(mod19\right)\)
\(\Rightarrow A\equiv19.6^n\left(mod19\right)\)
Do \(19.6^n⋮19\Rightarrow A⋮19\)
A = 7.52n + 12.6n
A = 7.(52)n + 12.6n
A = 7.25n + 12.6n
25 \(\equiv\) 6 (mod 19)
25n \(\equiv\) 6n (mod 19)
7 \(\equiv\) - 12 (mod 19)
⇒ 7.25n \(\equiv\) -12.6n (mod 19)
⇒ 7.25n -( -12.6n) ⋮ 19
⇒ 7.25n + 12.6n ⋮ 19
a.
\(2^{2024}=2^2.2^{2022}=4.\left(2^3\right)^{674}=4.8^{674}\)
Do \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^{674}\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow4.8^{674}\equiv4\left(mod7\right)\)
Hay \(2^{2024}\) chia 7 dư 4
b.
\(5^{70}+7^{50}=\left(5^2\right)^{35}+\left(7^2\right)^{25}=25^{35}+49^{25}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}25\equiv1\left(mod12\right)\\49\equiv1\left(mod12\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}25^{35}\equiv1\left(mod12\right)\\49^{25}\equiv1\left(mod12\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow25^{35}+49^{25}\equiv2\left(mod12\right)\)
Hay \(5^{70}+7^{50}\) chia 12 dư 2
c.
\(3^{2005}+4^{2005}=\left(3^5\right)^{401}+\left(4^5\right)^{401}=243^{401}+1024^{401}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}243\equiv1\left(mod11\right)\\1024\equiv1\left(mod11\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}243^{401}\equiv1\left(mod11\right)\\1024^{401}\equiv1\left(mod11\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow243^{401}+1024^{401}\equiv2\left(mod11\right)\)
Hay \(3^{2005}+4^{2005}\) chia 11 dư 2
d.
\(1044\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow1044^{205}\equiv1\left(mod7\right)\)
Hay \(1044^{205}\) chia 7 dư 1
e.
\(3^{2003}=3^2.3^{2001}=9.\left(3^3\right)^{667}=9.27^{667}\)
Do \(27\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow27^{667}\equiv1\left(mod13\right)\)
\(\Rightarrow9.27^{667}\equiv9\left(mod13\right)\)
hay \(3^{2003}\) chia 13 dư 9
- \(\dfrac{5}{11}\) = \(\dfrac{20}{x}\) = \(\dfrac{-35}{y}\)
\(x\) = 20 : (-\(\dfrac{5}{11}\))
\(x\) = -44
y = - 35 : (- \(\dfrac{5}{11}\))
y = 77
a; A = (32.5 - 160: 22) + 2024
A = (9.5 - 160 : 4) + 2024
A = (45 - 40) + 2024
A = 5 + 2024
A = 2029
b; B = (-360) - (-87) + 69 - 87
B = -360 + 87 + 69 - 87
B = - (360 - 69) + (87 - 87)
B = - 291 + 0
B = -291
c; C = 182.26 - 82.26 + 500
C = 26.(182 - 82) + 500
C = 26.100 + 500
C = 2600 + 500
C = 3100