K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6

$\frac{18}{117}\times\frac{12}{113}+\frac{12}{113}\times\frac{8}{117}+\frac{26}{117}+\frac{101}{113}$

$=\frac{12}{113}\times\left(\frac{18}{117}+\frac{8}{117}\right)+\frac{26}{117}+\frac{101}{113}$

$=\frac{12}{113}\times\frac{26}{117}+\frac{26}{117}+\frac{101}{113}$

$=\frac{26}{117}\times\left(\frac{12}{113}+1\right)+\frac{101}{113}$

$=\frac{26}{117}\times \frac{125}{113}+\frac{101}{113}$

$=\frac{250}{1017}+\frac{101}{113}=\frac{1159}{1017}$

18 tháng 6

\(\dfrac{18}{117}\times\dfrac{12}{113}+\dfrac{12}{113}\times\dfrac{8}{177}+\dfrac{26}{117}\times\dfrac{101}{113}\)

\(=\left(\dfrac{18}{177}+\dfrac{8}{177}\right)\times\dfrac{12}{113}+\dfrac{26}{117}\times\dfrac{101}{113}\)

\(=\dfrac{26}{177}\times\dfrac{12}{113}+\dfrac{26}{117}\times\dfrac{101}{113}\)

\(=\dfrac{26}{177}\times\left(\dfrac{12}{113}+\dfrac{101}{113}\right)\)

\(=\dfrac{26}{177}\times1\)

\(=\dfrac{26}{117}\)

a: Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABN và ΔBCP có

AB=BC

\(\widehat{ABN}=\widehat{BCP}\)

BN=CP

Do đó: ΔABN=ΔBCP

=>AN=BP

Xét ΔMAC và ΔPCB có

MA=PC

\(\widehat{MAC}=\widehat{PCB}\left(=60^0\right)\)

AC=CB

Do đó: ΔMAC=ΔPCB

=>MC=BP

=>AN=BP=MC

b: Ta có: AM+BM=AB

CP+PA=CA

BN+NC=BC

mà AM=CP=BN và AB=CA=BC

nên BM=PA=NC

Xét ΔMAP và ΔNBM có

AP=BM

\(\widehat{MAP}=\widehat{NBM}\)

AM=BN

Do đó: ΔMAP=ΔNBM

=>MP=NM

Xét ΔNCP và ΔPAM có

NC=PA

\(\widehat{NCP}=\widehat{PAM}\)

CP=AM

Do đó: ΔNCP=ΔPAM

=>NP=PM

=>MP=NM=NP

=>ΔMNP đều

Xét ΔMNP có

A,D lần lượt là trung điểm của MN,MP

=>AD là đường trung bình của ΔMNP

=>AD//NP và \(AD=\dfrac{NP}{2}\)

Xét ΔHNP có

B,C lần lượt là trung điểm của HN,HP

=>BC là đường trung bình của ΔHNP

=>BC//NP và \(BC=\dfrac{NP}{2}\)

Ta có: AD//NP

BC//NP

Do đó: AD//BC

Ta có: \(AD=\dfrac{NP}{2}\)

\(BC=\dfrac{NP}{2}\)

Do đó: AD=BC

Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

giúp mình với 

 

19 tháng 6

Đặt 𝐴=12!+13!+14!+...+1100!

Ta thấy:

12!=11.2;13!=11.2.3<12.3;...;1100!=11.2...100<199.100

Cộng vế với vế ta được:

𝐴<11.2+12.3+13.4+...+199.100

⇒𝐴<1−12+12−13+...+199−1100

⇒𝐴<1−1100<1

Vậy 12!+13!+14!+...+1100!<1 (Đpcm)

19 tháng 6

lỗi phân số dấu __ nha 

18 tháng 6

4. Gọi số chi tiết máy trong tháng thứ nhất mà tổ 1, tổ 2 sản xuất được lần lượt là \(x,y\) (chi tiết máy; \(x,y\in\mathbb{N}^*\))

Vì trong tháng thứ nhất, cả hai tổ sản xuất được 800 chi tiết máy nên ta có phương trình: \(x+y=800\)  (1)

Số chi tiết máy tổ 1 sản xuất được trong tháng thứ hai là: \(x\left(100\%+15\%\right)=1,15x\) (chi tiết máy)

Số chi tiết máy tổ 2 sản xuất được trong tháng thứ hai là: \(y\left(100\%+20\%\right)=1,2y\) (chi tiết máy)

Vì trong tháng thứ hai, cả hai tổ đã sản xuất được 945 chi tiết máy nên ta có phương trình: \(1,15x+1,2y=945\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=800\\1,15x+1,2y=945\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=300\left(tm\right)\\y=500\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy trong tháng thứ nhất tổ 1 sản xuất được 300 sản phẩm, tổ 2 sản xuất được 500 sản phẩm.

18 tháng 6

5. Gọi số chiếc áo tổ thứ nhất, tổ thứ hai may được trong một ngày lần lượt là \(x,y\) (chiếc áo; \(x,y\in\mathbb{N}^*\))

Vì mỗi ngày tổ thứ hai may được nhiều hơn tổ thứ nhất 20 chiếc áo nên ta có phương trình: \(y-x=20\) (1)

Số chiếc áo tổ thứ nhất may được trong 7 ngày là: \(7x\) (chiếc)

Số chiếc áo tổ thứ hai may được trong 5 ngày là: \(5y\) (chiếc)

Vì nếu tổ thứ nhất may trong 7 ngày và tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1540 chiếc áo nên ta có phương trình: \(7x+5y=1540\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=20\\7x+5y=1540\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=120\left(tm\right)\\y=140\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy trong một ngày tổ thứ nhất may được 120 chiếc áo; tổ thứ hai may được 140 chiếc áo.

18 tháng 6

A = 5100 - 599 + 598 - 597 + ... + 52 - 5

5A = 5101 - 5100 + 599 - 598 + ... + 53 - 52

5A + A = 5101 - 5

6A = 5101 - 5

A = \(\dfrac{5^{101}-5}{6}\)

18 tháng 6

\(\text{Đặt }A=5^{100}-5^{99}+5^{98}-5^{97}+...+5^2-5\\5A=5^{101}-5^{100}+5^{99}-5^{98}+...+5^3-5^2\\5A+A=(5^{101}-5^{100}+5^{99}-5^{98}+...+5^3-5^2)+(5^{100}-5^{99}+5^{98}-5^{97}+...+5^2-5)\\\\6A=5^{101}-5\\\Rightarrow A=\frac{5^{101}-5}{6}\)

18 tháng 6

Mỗi ngăn có số quyển là:
\(135:9=15\) (quyển)

Bốn ngăn trên có số quyển là:
\(15\times4=60\) (quyển)

Năm ngăn trên có số quyển là:

\(15\times5=75\) (quyển)

Đáp số:...

18 tháng 6

Mỗi ngăn có số quyển sách là:

     135 : 9 = 15 (quyển)

4 ngăn trên có số quyển sách là:

     15 x 4 = 60 (quyển)

5 ngăn dưới có số quyển sách là:

     15 x 5 = 75 (quyển)

         Đ/s:.....

18 tháng 6

\(7B=7^2+7^3+...+7^{100}\)

\(7B-B=7^2+7^3+...+7^{100}-\left(7+7^2+...+7^{99}\right)=7^{100}-7\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{7^{100}-7}{6}\)

18 tháng 6

\(B=7+7^2+7^3+...+7^{99}\\7B=7^2+7^3+7^4+...+7^{100}\\7B-B=(7^2+7^3+7^4+...+7^{100})-(7+7^2+7^3+...+7^{99})\\6B=7^{100}-7\\\Rightarrow B=\frac{7^{100}-7}{6}\)

18 tháng 6

Đề chưa được rõ bạn ơi!

18 tháng 6

D phải bằng một biểu thức nào nữa chứ em ha!

18 tháng 6

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{2025}\)

\(3A-A=3+3^2+3^3+...+3^{2025}-\left(1+3+3^2+...+3^{2024}\right)=-1+3^{2025}\)

\(A=\dfrac{-1+3^{2025}}{2}\)

DT
18 tháng 6

\(A=1+3+3^2+...+3^{2024}\\ 3A=3+3^2+3^3+...+3^{2025}\\ 3A-A=\left(3+3^2+3^3+...+3^{2025}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{2024}\right)\\ 2A=3^{2025}-1\\ A=\dfrac{3^{2025}-1}{2}\)