Do Thi Len

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Do Thi Len
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bạn NGUYỄN LÊ PHƯỚC THỊNH sai rồi. Tính góc ACD mà bạn tính góc BCD

Teencode là một thuật ngữ dùng để chỉ một dạng chính tả không chính thức khác. Công dụng chính của dạng chữ viết này là dùng để mã hóa. Nó có nguồn gốc và được phát triển từ mạng xã hội và các trò chơi điện tử trực tuyến.

(n+7)^2-(n-5)^2

=n^2+14n+7^2-n^2+10n-5^2

=24n+24

24(n+1) chia hết cho 24

Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó lần lượt là a, b

Vì chu vi hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng nên ta có:

(𝑎+𝑏)×2=8×𝑏

𝑎×2+𝑏×2=8×𝑏

𝑎×2=8×𝑏−𝑏×2

𝑎×2=𝑏×(8−2)

𝑎×2=𝑏×6

𝑎=𝑏×62=𝑏×3

hay chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

+ 10 từ chỉ sự vật: Mặt trời, mặt trăng, bàn, ghế, bút, bảng, phấn, vở, sách; tủ

+ 10 từ chỉ hoạt động: Chạy, nhảy, cười, nói, khóc, nấu ăn, đọc sách, nghe nhạc, chơi cờ, đá bóng, 

+ 10 từ chỉ đặc điểm: vui tính, chăm chỉ, ngoan ngoãn, lễ phép, sáng tạo, cần cù, siêng năng, tháo vát, bé bỏng, cao lớn. 

Vì n.(n +  1)là tích hai số tự nhiên liên tiếp, trong hai số liên tiếp luôn luôn có một số chẵn

⇒ n.(n + 1) là số chẵn, cộng thêm 1 là số lẻ.

⇒ n.(n + 1)+ 1 là số lẻ

⇒  n.(n+ 1)+ 1 không chia hết cho 2.

Để chứng minh n.(n +1) + 1  không chia hết cho 5 ta thấy hai số n và n +1 có các chữ số tận cùng sau:
n  ∈{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 }

Tương ứng số tận cùng của n + 1 lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;0.

⇒ tích của n.(n +1)  tận cùng là 0; 2; 6; 0; 0; 2; 6; 2; 0.

Hay là n.(n + 1)  + 1 tận cùng là: 1; 3; 7 không chia hết cho 5.

Vì n.(n 1) + là tích hai số tự nhiên liên tiếp, trong hai số liên tiếp luôn luôn có một số chẵn
⇒ + n.(n 1) là số chẵn, cộng thêm 1 là số lẻ.
⇒ ++ n.(n 1) 1 là số lẻ
⇒ ++ n.(n 1) 1 không chia hết cho 2.
Để chứng minh n.(n 1) 1 + + không chia hết cho 5 ta thấy hai số n và n 1+ có các chữ số tận cùng
sau:
n 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ∈{ }
Tương ứng số tận cùng của n 1+ lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 0.
⇒ tích của n.(n 1) + tận cùng là 0; 2; 6; 0; 0; 2; 6; 2; 0.
Hay là n.(n 1) 1 + + tận cùng là: 1; 3; 7 không chia hết cho 5.

Giả sử có số a thuộc N thỏa mãn cả hai điều kiện trên thì a= 15b+6 chia hết cho 3, a=9c+1 không chia hết cho 3

Đó là điều mâu thuẫn.

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn.(đpcm)