K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2022

-Ta có CTHH: X(OH)2= 5H2+2O2

=> X+ 2(16+1)= 5(1.2)+2(16.2)

=> X+ 34= 74

=> X= 40 (dvC)

=> X= Canxi (Ca)

=> CTHH: Ca(OH)2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
9 tháng 11 2022

Theo công thức tính % nguyên tố ta có:

\(\%P=\dfrac{31}{31+35,5.x}x100\%=14,87\%\)

\(x\simeq5\)

CTHH của E là: PCl5

Chất tinh bột 

 

7 tháng 11 2022

Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác

6 tháng 11 2022

Dùng Bacl2 nếu kết tủa là Fe2(SO4)2 để phân biệt ra 2 nhóm

sau đó ở nhóm 2 cho từng chất tác dụng với nhau nếu có hiện tượng Cu tan tạo khí không màu hóa nâu trong không khí thì là CuCl2 và AgNO3 còn lại là NaCl 

10 tháng 4 2023

+ Mẫu thử nào thấy có kết tủa màu xanh thẫm trong dung dịch là Cu(OH)2 nên chất ban đầu là CuCl2

2+2>()2+2

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Mg(OH)2 nên chất ban đầu là MgCk2

2+2>()2+2

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3 nên chất ban đầu là Fe2(SO4)3

2(4)3+6>2()3+324

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaOH