K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

M là trung điểm của AB

=>MA=MB

mà MA=3cm

nên MB=3cm

Vì M là trung điểm của AB nên MA=MB

Mà MA=3 cm nên MB cũng= 3 cm

23 tháng 5

MA = 2CM ; MB = 2CM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5

Lời giải:
$M=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+....+\frac{2023}{3^{2023}}$

$3M=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+....+\frac{2023}{3^{2022}}$

$\Rightarrow 3M-M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}-\frac{2023}{3^{2023}}$

$\Rightarrow 2M+\frac{2023}{3^{2023}}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2022}}$

$\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2021}}$

$\Rightarrow 3(2M+\frac{2023}{3^{2023}})-(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}$

$\Rightarrow 2(2M+\frac{2023}{3^{2023}})=3-\frac{1}{3^{2022}}$

$\Rightarrow M=\frac{3}{4}-\frac{1}{4.3^{2022}}-\frac{2023}{2.3^{2023}}< \frac{3}{4}$
Mà hiển nhiên $M>0$

$\Rightarrow 0< M < \frac{3}{4}$

Nên $M$ không là số nguyên.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Đề bạn ghi các dấu và ký tự không rõ ràng. Bạn xem lại.

22 tháng 5

đề bài thiếu bạn xem lại đi

 

22 tháng 5

  Giải

a) Quãng đường Lan đi bộ là:
3 x 12 x 60 = 2160 (cm)
Đổi 2160 cm = 21,6 m
Quãng đường Lan cùng bố đi xe máy là:
2750 - 21,6 = 2728,4 (m)
b) Thời gian để Lan cùng bố đi xe máy là:
15 - 12 = 3 (phút)
Đổi 3 phút = 180 giây
Vận tốc của xe máy cần đạt để kịp về nhà là:
2728,4 : 180 = 15,16 (m/giây)
Đáp số: ...

22 tháng 5

 

Vận tốc 3cm/ giờ là sao em ơi? Ốc sên đi chữ người thì làm gì mà đi được như vậy.

22 tháng 5

Để vẽ 2 tam giác bằng nhau chỉ với 3 que diêm mà không cần bẻ, ta có thể tạo 2 tam giác đều bằng cách sắp xếp 3 que diêm thành hình tam giác, sau đó vẽ một tam giác khác bên trong tam giác đã tạo bằng cách sử dụng trí tưởng tượng. Tam giác bên trong không cần que diêm thực tế để vẽ nên, nhưng nó vẫn được coi là một tam giác hợp lệ. Như vậy, ta đã tạo ra 2 tam giác bằng nhau chỉ với 3 que diêm mà không cần bẻ chúng.

1: \(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{11}{13}-\dfrac{13}{15}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{7}\)

\(=-\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{7}{9}\right)+\left(\dfrac{9}{11}-\dfrac{9}{11}\right)+\left(-\dfrac{11}{13}\right)-\dfrac{13}{15}\)

\(=-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{13}{15}=-\dfrac{16}{15}-\dfrac{1}{13}=\dfrac{-223}{195}\)

2: \(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{7}\right)-\dfrac{7}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{12}{7}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{12}{7}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{365}{168}\)