K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

bị khóa rồi thì lm sao mà vào dc 

hỏi câu nào có lý tí đi vô lý quá

 

11 tháng 9 2023

hâm, nó báo tài khoảng của bn bị khóa nhưng vẫn vô đc là sao

7 tháng 9 2023

có 

7 tháng 9 2023

ui bn vào nhóm mn nhé tên là nhóm lớp 4B

Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y...
Đọc tiếp
Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y đồng Nếu buôn bán ở điểm dừng thứ i, ông sẽ nhận được mức lợi nhuận là Ai đồng Thương lái sẽ thực hiện việc vận chuyển và buôn bán như trên dọc theo tuyển đường và chỉ dừng lại ở điểm buôn bán thứ n (không được đi đến các điểm lớn hơn n, đảm bảo luôn tồn tại cách đi hợp lệ) Yêu cầu: Tìm số tiền lớn nhất thương lái có thể thu về. Lưu ý: chuyến buôn bán này sẽ có thể chỉ bị lỗ! (nếu lỗ thì phải lỗ ít nhất có thể) Dữ liệu: Nhập từ file TRADER.INP Dòng đầu tiền gồm năm số nguyên dương n, a, x, b, y (đảm bảo có thể đi đến n). Dòng tiếp theo chứa n số nguyên dương A1, A2, ... An mỗi số cách nhau một khoảng trống. (1 <= Ai <=10^9). Kết quả: Ghi ra file TRADER.OUT Một số nguyên duy nhất là tốc độ di chuyển lớn nhất có thể tìm được. Ràng buộc: 60% số test có n <= 20 40% số test có n <=10^6 bang c++
0

Somebody help me pls

4 tháng 9 2023

Đoạn mã để thực hiện công việc trên bằng ngôn ngữ C++ như sau:

1 tháng 9 2023

Cô chào em, vấn đề em hỏi cô xin chia sẻ với các em như sau:

      Hiện nay olm không cho phép thay đổi tên hiển thị em nhá.

Vì vậy khi lập tài khoản trên olm em cần lập tên thật vì sau này em không thể thay đổi được tên hiển thị khi tham gia các cuộc thi của cô.

 

30 tháng 8 2023

giúp vs ạ dùng pascal nhá

5 tháng 9 2023

Chắc chắn rồi, đây là code C++ để đếm ngược từ N về 0:

C++

#include <iostream>

 

int main() {

  int n;

  std::cout << "Nhập số nguyên N: ";

  std::cin >> n;

 

  for (int i = n; i >= 0; i--) {

    std::cout << i << std::endl;

  }

 

  return 0;

}

Input:

Nhập số nguyên N: 5

Output:

5

4

3

2

1

0

Giải thích:

Code sử dụng vòng lặp for để lặp từ n đến 0, với mỗi vòng lặp, in ra giá trị của biến i.

Bạn có thể thay đổi input để kiểm tra xem chương trình có hoạt động chính xác hay không.

 

29 tháng 8 2023

không nha, 30 coin đổi ra là 300 xu đó. Còn 30 xu thì vẫn là 30 hoi à

29 tháng 8 2023

Hình như là không được nha bnn.chắc vậy á

Bài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO“XÂY DỰNG SỔ QUẢN LÝ ĐIỂM CỦA LỚP BẰNG EXCEL” 1.  Tìm kiếm thông tin-       Thực hiện tính toán trên trang tính; -       Sử dụng các hàm để tính toán; -       Định dạng trang tính-       Cách tính điểm học sinh Trung học cơ sở;-       Xếp loại học sinh Trung học cơ sở.2. Xử lí thông tinCả nhóm thảo luận về các nội dung:-       Sử dụng những...
Đọc tiếp

Bài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

“XÂY DỰNG SỔ QUẢN LÝ ĐIỂM CỦA LỚP BẰNG EXCEL”

 

1.  Tìm kiếm thông tin

-       Thực hiện tính toán trên trang tính;

-       Sử dụng các hàm để tính toán;

-       Định dạng trang tính

-       Cách tính điểm học sinh Trung học cơ sở;

-       Xếp loại học sinh Trung học cơ sở.

2. Xử lí thông tin

Cả nhóm thảo luận về các nội dung:

-       Sử dụng những thao tác gì trên bảng tính để tạo ra sổ quản lí điểm của từng môn học?

-       Sử dụng hàm nào để tính toán điểm trung bình từng môn học, điểm trung bình các môn học?average

-       Sử dụng hàm nào để đánh giá xếp loại học lực của từng học sinh? (Yêu cầu này không bắt buộc, nhóm nào tìm hiểu được thì sẽ được cộng điểm)if

-       Các môn học sẽ được thiết kế trên cùng một trang tính, hay mỗi môn trên một trang tính?

-       Cả nhóm sẽ thảo luận nên trình bày sổ điểm như thế nào cho phù hợp (dạng cột, mỗi cột một nội dung: thứ tự, ngày tháng năm sinh, giới tính, …)

-       Thư kí nhóm ghi tên các hàm, các thao tác tương ứng với các nội dung vào mẫu phiếu “Báo cáo nhóm” Phụ lục 7

3. Xây dựng ý tưởng, bố cục nội dung sổ quản lí điểm

-       Bước 1: Thảo luận các nội dung đã được ghi ra phiếu và lựa chọn những nội dung thích hợp để đưa vào sổ quản lí điểm

-       Bước 2: Thư kí ghi những nội dung, hàm được sử dụng tương ứng lên mẫu phiếu “Báo cáo nhóm” Phụ lục 7

4. Phân công xây dựng sổ quản lí điểm

-       Thống nhất kiểu chữ, font chữ, cỡ chữ,… khi nhập dữ liệu (để ghép sản phẩm của từng cá nhân được thuận tiện)

-       Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho mỗi cá nhân làm một nội dung đã thống nhất và lưu kết quả thực hiện vào thiết bị lưu trữ

-       Khi các thành viên hoàn thành, thư kí thống nhất ghép sản phẩm của các thành viên lại với nhau và cho chạy thử.

-       Đánh giá kết quả chạy thử:

+       Tính năng tự động tính điểm trung bình

+       Tính năng tự động xếp loại học lực của từng học sinh

If, And, or

5. Xây dựng bản thuyết trình trên PowerPoint về sổ quản lí điểm

-       Thảo luận về cấu trúc, nội dung được đưa vào bản thuyết trình

-       Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên phụ trách một nội dung trong bản thuyết trình (có thành viên phụ trách thiết kế trên PowerPoint, tạo hiệu ứng,…)

-       Báo cáo cần có các nội dung sau:

-       Sử dụng thao tác gì trên bảng tính;

-       Sử dụng những hàm nào để tính toán điểm trung bình từng môn học,…

6. Hướng dẫn báo cáo và đánh giá sản phẩm

-       Mỗi nhóm hoàn hành 01 file Excel “So quan li diem lop 7A.xlsx” và 01 file PowerPoint trình chiếu bài báo cáo sản phẩm.

-       Nhóm trưởng cử một – hai thành viên trình bày báo cáo.

-      

 

-      

-      

-      

-      

=if((P7>=8 AND(C7>=8 OR(F7>=8) OR(I7>=8)) AND(D7>=6.5) AND(E7>=6.5) AND(G7>=6.5) AND(G7>=6.5) AND(J7>=6.5) AND(K7>=6.5) AND(O7>=6.5)),"Giỏi",

if((P7>=6.5 AND(C7>=6.5 OR(F7>=6.5) OR(I7>=6.5)) AND(D7>=5) AND(E7>=5) AND(G7>=5) AND(G7>=5) AND(J7>=5) AND(K7>=5) AND(O7>=5)),"Khá", if((P7>=5 AND(C7>=5 OR(F7>=5) OR(I7>=5)) AND(D7>=3.5) AND(E7>=3.5) AND(G7>=3.5) AND(G7>=3.5) AND(J7>=3.5) AND(K7>=3.5) AND(O7>=3.5)),"TB", "Yếu")))

mấy cái hình sau là trong lúc cô giảng bài mình chụp lại thôi, còn mấy câu mà nó ghi là ko bắt buộc thì các bạn cũng làm giúp mình nha, làm nhanh nha, qua Tết là mình phải nộp gấp rồi. Cảm ơn các bạn nhiều lắm!!

6
16 tháng 2 2021

Bạn hỏi rõ câu hỏi được không? Mình chưa hiểu được câu hỏi lắm

25 tháng 2 2021

nội dung bài này là Xây dựng sổ quản lí điểm lớp em nha mọi người