5.p^2=q^3-7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nào cũng giơ tay lên bảng trong giờ toán
Tick cho mình nhé
Không có bạn nào trong lớp em đi học muộn trong tuần qua.
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{-1}{x}=\dfrac{-x}{9}\)
=>\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{x}{9}\)
=>\(x\cdot x=1\cdot9\)
=>\(x^2=9\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Tổng số cây trong vườn:
24 + 36 = 60 (cây)
Tỉ số phần trăm số cây cam so với số cây trong vườn:
24 × 100% : 60 = 40%
Tổng số cây trong vườn = Số cây cam + Số cây chanh = 24 + 36 = 60 Tiếp theo, chúng ta tính tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây: Tỉ số phần trăm = (Số cây cam / Tổng số cây) × 100% = (24 / 60) × 100% = 0,4 × 100% = 40% Vậy, tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong vườn là 40%.
346x458+346+346x541
=346x458+346x1+346x541
=346x(458+1+541)
=346 x 1000
=346000
346 x 458 + 346 + 346 x 541
= 346 x 458 + 346 x 1 + 346 x 541
= 346 x ( 458 + 1 + 541)
= 346 x 1000
= 346 000
Trong bài "Những bông hoa hình trái tim" của Võ Thu Hương, tác giả đã khéo léo thể hiện chủ đề về tình yêu và lòng kiên trì của con người. Câu chuyện kể về những bông hoa nhỏ bé nhưng lại mang trong mình ý nghĩa lớn lao, giống như tình yêu của con người luôn ẩn chứa những giá trị sâu sắc và mạnh mẽ. Tác giả sử dụng hình ảnh "những bông hoa hình trái tim" để tượng trưng cho tình yêu, khát vọng và sự hi sinh, đồng thời gợi lên sự quý giá của những điều bình dị trong cuộc sống. Về mặt nghệ thuật, bài viết sử dụng các biện pháp so sánh, ẩn dụ và hình ảnh sinh động để làm nổi bật chủ đề. Hình ảnh "hoa hình trái tim" không chỉ đẹp mà còn rất ý nghĩa, thể hiện sự kết nối giữa tình cảm và thiên nhiên. Ngoài ra, việc lặp lại một số từ ngữ giúp tạo nhịp điệu và làm nổi bật cảm xúc của tác giả.
Theo mình thì nguyên tắc cascading trong CSS (Cascading Style Sheets) được áp dụng khi có nhiều quy tắc CSS có thể ảnh hưởng đến cùng một phần tử HTML. Nguyên tắc này giúp xác định quy tắc nào sẽ được áp dụng cuối cùng dựa trên các yếu tố như thứ tự khai báo, độ cụ thể của các quy tắc và trọng số của các quy tắc.
Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá. Giải:
Vì p; q đều là các số nguyên tố nên ta có các trường hợp:
TH1: Nếu p = 2 thì: Thay p = 2 vào 5p\(^2\) = q\(^3\) - 7 ta có:
5.2\(^2\) = q\(^3\) - 7 ⇒ 5.4 = q\(^3\) - 7 ⇒20 = q\(^3\) - 7
⇒ q\(^3\) = 20 +7 ⇒ q\(^3=27\) ⇒ q\(^3\) = 3\(^3\) ⇒q = 3
TH2: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 2 thì q là số lẻ
Khi đó: 5p\(^2\) = \(\overline{..5}\) suy ra: \(p^3-7=\overline{..5}\)
⇒\(p^3=7+\overline{..5}=\overline{..2}\) vậy q\(^3\) là số nguyên tố chẵn.
Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2, suy ra q = 2.
p\(^3=2^3=8\) ≠ \(\overline{..2}\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có, cặp số nguyên tố thỏa mãn đề bài là:
(q; p) = (2; 3)