K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2020

Gọi (a;b)=k (k thuộc N*)
=>a = k.m; b = k.n

(m;n)=1(1)

m>n(2)
=>[a;b]=kmn
Ta có: [a;b]+(a;b)=174
=>kmn+k=k(mn+1)=174
\(a+\frac{a+b}{2}=\frac{2a+a+b}{2}=\frac{3a+b}{2}=57\Rightarrow3a+b=57.2\Rightarrow3a+b=114\)

=>3km+kn=k(3m+n)=114
=>k(mn+1)-k(3m+n)=60
=>k chia hết cho 174,114 và 60. Kết hợp với k=ƯCLN(a;b)
=>k \(\in\)ƯCLN(174,114,60). =>k=6
=> a= 6m; b= 6n

=>6(mn+1) =174

\(6\left(mn+1\right)=174\\ mn+1=174:6\\ mn=29-1\\ mn=28\)

Kết hợp với (1) và (2) => m= 7,n= 4 hoặc m= 28,n= 1
=>a= 42,b= 24 hoặc a= 168,b= 6.
Thử lại, ta thấy a= 168,b= 6 là sai (trung bình cộng là 93). Vậy a= 42,b= 24.

Mình mới làm lần đầu nên có thể bị sai nhé!

23 tháng 7 2020

help me please nha

Câu 1  Cho đoạn văn:“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người càng nổi trội.”(Ngữ văn 9 – tập 2 NXB Giáo dục – 2006)a. Đoạn văn trên được trích...
Đọc tiếp

Câu 1  Cho đoạn văn:

“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người càng nổi trội.”

(Ngữ văn 9 – tập 2 NXB Giáo dục – 2006)

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?

b. Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?

c. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?

d. Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì?

Câu 2 

Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

a. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên.

b. Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đó.

c. Em hiểu từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên như thế nào?

 

                              Giải ( by Nguyễn Thái Sơn )

Câu 1

a)Đoạn văn trên trích trong văn bản  “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ Khoan.

b) Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn . Câu chủ đề :''Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.''

c)Phép lặp

d)Là thành  phần  tình thái : '' có lẽ''

Câu 2:

a)

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

b) trong đoạn trích ''Kiều ở Lầu Ngưng Bích'' .

*Giá trị  nội dung : khắc họa nội tâm của nhân vật Thúy Kiều khi bị lừa phải ở  Lầu ngưng bích : cô đơn , buồn tủi , không biết nương tựa vào ai.Đồng thời , nó cũng thể hiện tấ lòng thủy chung và hiếu thảo của cô.

*Giá trị nghệ thuật:

-Miêu tả nội tâm nhân vật.

-Tả cảnh ngụ tình.

c)

Chén đồng ở đây là chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau.

 

 

 

17
29 tháng 6 2020

tôi không biết

29 tháng 6 2020

trả lời rồi mà, cần gì lời giải nữa đâu

24 tháng 4 2018

a) +Xét tg ABH và tg ACH có
AB=AC ( tg ABC cân tại A) 
góc B= góc C (tg ABC cân tại A)
góc AHB= góc AHC=900 (AH là đường cao )
Suy ra: tg ABH= tg ACH
b)+ tg ABH=tg ACH (câu a) => góc BAH= góc CAH (2 góc tương ứng) (1)
+ Ta có: DH // AC (GT)
=> góc CAH= góc DHA ( 2 góc so le trong ) (2)
+ Từ (1) và (2) => góc BAH= góc DHA hay góc DAH= góc DHA 
Suy ra: tg HDA cân tại D => AD=AH
c) +HD// AC => góc DHB= góc ACH ( 2 góc đồng vị ) hay góc DHB= góc ACB
Mà góc ABC= góc ACB (tg ABC cân tại A)
Suy ra: góc DHB= góc ACB => tg DBH cân tại D
=> DB=DH. Mặt khác: AD = DH (câu b)
Suy ra: DB=DA => CD là đường trung tuyến của tg ABC (3)
+ tg ABH= tg ACH (câu a )=> HB=HC (2 cạnh tương ứng ) => AH là đường trung tuyến của tg ABC (4)
+Từ (3) và (4) => G là trọng tâm của tg ABC (CD cắt AH tại G)
Mà BE là đường trung tuyến của tg ABC=> BE đi qua G
Suy ra: B, E, G thẳng hàng
d) mk bt lm nhưng lại k bt cách trình bày thông cảm nha ^^


 

26 tháng 4 2018

câu d tương đương với

CM cvi tam giác ABC > AH+3x 2/3 BE = AH+BE+CD

Tương đương với bài toán chưngs minh độ dài 3 đường trung tuyến của 1 tam giác nhỏ hơn chu vi của tam giác đó

bài toán đấy b có thể tham khảo quyển nâng cao pt tập 2 

Đề 1  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới“Củ khoai lớn ở ngoài đồngÔng trăng lên lớn ở trong bầu trờiCánh buồm lớn giữa biển khơiLá cờ lớn bởi gió vời lên cao.Con đường lớn với khát khaoNiềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tayCòn như con của mẹ đâyTrong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)Câu 1 : Xác định...
Đọc tiếp

Đề 1 

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Củ khoai lớn ở ngoài đồng
Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời
Cánh buồm lớn giữa biển khơi
Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao.
Con đường lớn với khát khao
Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”

(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)
Câu 1 : Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên.
Câu 2 : Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ sau:
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.
Câu 3 : Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong 6 dòng thơ đầu.
Câu 4 : Theo em, qua lời ru trên, người mẹ muốn giáo dục cho con bài học gì ?
 

Giải ( by Nguyễn Thái Sơn)

Câu 1 :- Thể thơ lục bát.

           -PTBĐ : biểu cảm.

Câu 2 :

-Con được lớn khôn từng ngày chính là nhờ vòng tay yêu thương , che chở , nhờ sự chăm sóc , tận tụy của mẹ.

Câu 3:

-Điệp từ '' lớn''

-TD : nhằm nhấn mạnh rằng vạn vật đều lớn lên nhờ thế giới kì diệu , bao la này.

Câu 4 :

Qua lời ru trên , người mẹ muốn nhắn nhủ với người con rằng ;

-Không ai có thể lớn lên mà không có'' chiếc nôi ''rộng lớn của cuộc sống

-Phải biết ơn những người có công ơn sinh thành ra mình vì chính họ là người ban cho ta sự sống , ban cho ta tri thức, chăm sóc ta lớn khôn mỗi ngày đến lúc nhắm mắt xuôi tay.

 

 

 

 

11
8 tháng 1 2017

\(\frac{P}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) dk tồn tại  \(VT>0\Rightarrow m>1\)

\(\Leftrightarrow p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\)(*)

VT là bp số nguyên tố VP xẩy ra các trường hợp

TH1: p=(m+n)=(m-1)=> n=-1 (loại n tự nhiên)

TH2:  Một trong hai số phải =1 có m>1=> m+n>1

=> m-1=1=> m=2

\(\Rightarrow P^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\Rightarrow dpcm\)

15 tháng 1 2017

VT là bp số nguyên tố vp xẩy ra các trường hợp

TH1: p={m+n}={m-1}=>n-1{loai n tu nhien}

TH2:mot trong 2 so phai =1 co m>1=>m+n>=>m-1=1=>m2

chúc bạn làm tốt

7 tháng 4 2017

Giả sử a,b,c,d khác nhau ta có

\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}\) 

\(< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

\(< 1-\frac{1}{5}< 1\)(trái với giả thiết)

=> điều giả sử là sai => ĐPCM

7 tháng 4 2017

Giả sử a,b,c,d khác nhau, thì ta sẽ có:

 \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}\)

\(< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

\(< 1-\frac{1}{5}< 1\) (trái với giả thiết)

= > điều giả sử sai = > ĐPCM

24 tháng 6 2020

a, \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\)

               \(=5x^3-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)

             \(=-5x^3-x^2+4x-5\)

Ta có \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-x^2+2\)

         \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=10x^3+x^2-8x+12\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2=2=\left(\pm\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)

24 tháng 6 2020

P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2

        = -5x3 - x2 + 4x - 5

P(x) + Q(x) = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -5x3 - x2 + 4x - 5 )

                   = 5x3 - 4x + 7 - 5x3 - x2 + 4x - 5

                   = -x2 + 2

P(x) - Q(x) = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -5x3 - x2 + 4x - 5 )

                  = 5x3 - 4x + 7 + 5x3 + x2 - 4x + 5

                  = 10x3 + x2 - 8x + 12

Đặt H(x) = P(x) + Q(x)

=> H(x) = -x2 + 2

H(x) = 0 <=> -x2 + 2 = 0

              <=> -x2 = -2

              <=> x2 = 2

              <=> x = \(\pm\sqrt{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\sqrt{2}\)

22 tháng 6 2020

1) d) Ta có: \(\Delta\)KHC cân tại H 

=> HK = CK 

=> AB = AC = 2Ck = 2HK 

=> AB = 2 HK 

Ta có: 

Qua H kẻ đường thẳng // với HA cắt AB tại T 

Xét \(\Delta\)KHA và \(\Delta\)ATK có: 

AK chung 

^HKA = ^TAK ( so le trong ) 

^HAK = ^TKA ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)KHA = \(\Delta\)ATK 

=> AT = HK và KT = HA 

=> AB = 2HK = 2AT

Khi đó: AH + BK = KT + BK > BT = AB + AT 

=> 2 ( AH + BK ) > 2 AB + 2AT = 2AB + AB = 3AB 

Vậy 2 ( AH + BK) > 3AB

23 tháng 6 2020

2)  M I D E A P Q B C H

a)

  • Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)ABE có: 

AD = AB ( \(\Delta\)ADB cân tại A ) 

AC = AE ( \(\Delta\)ACE cân tại E) 

^DAC = ^BAE ( vì ^DAC = ^DAB + ^BAC = 90o + ^BAC  ; ^BAE = ^BAC + ^CAE = ^BAC + 90o ) 

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)ABE (1)

=> CD = EB 

  •  Gọi P; Q lần lượt là giao điểm của DC và BA và BE

(1) => ^ADC = ^ABE => ^ADP = ^PBQ (2)

Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)PQB 

có: ^APD + ^ADP + ^PAD = ^PQB + ^PBQ + ^QPB  = 180 độ ( tổng 3 góc  trong 1 tam giác ) 

mà ^ADP = ^PBQ (theo (2)) ; ^APD = ^QPB ( đối đỉnh) 

=> ^PQB = ^PAD = ^BAD = 90 độ  ( \(\Delta\)ABD vuông ) 

=> DC vuông BE 

b) Trên mặt phẳng bờ DE không chứa A, qua D kẻ tia Dx // AE. Trên Dx lấy điểm M sao cho DM = AE 

Gọi giao điểm của DE và MA là I

Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)EIA  (3) 

=> DM = AE = AC 

Lại có: ^MDA + ^DAE = ^MDE + ^EDA + ^DAE = ^DEA + ^EDA + ^DAE = 180 độ 

mà ^DAE + ^BAC = 180 độ 

=> ^MDA = ^BAC 

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAM có: AB = DA ; AC = DM ; ^BAC = ^ADM 

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DAM 

=> ^DAM = ^ABC 

=> ^DAM + ^DAB + ^BAH = ^ABC + 90o + ^BAH = 180 độ 

=> M; I; A; H thẳng hàng 

=> AH cắt DE tại I 

(3) => ID = IE => I là trung điểm của DE 

Do vậy AH đi qua trung điểm của DE 

5 tháng 6 2017

Đặt Q(x)=P(x)-10x. Khi đó Q(1)=Q(2)=Q(3)=0

Vì vậy Q(x) chia hết cho (x-1)(x-2)(x-3). Q(x) là đa thức bậc 4 (do P(x) là đa thức bậc 4) nên Q(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-r) và 

P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-r)+10x

P(12)=1200-990r

P(-8)=7840+990r

Vậy \(\frac{P\left(12\right)+P\left(-8\right)}{10}=1984\)

5 tháng 6 2017

Ta có:      \(P\left(1\right)=1+a+b+c+d=10\)
                \(P\left(2\right)=16+8a+4b+2c+d=20\)
                \(P\left(3\right)=81+27a+9b+3c+d=30\)
    và        \(P\left(12\right)=20736+1728a+144b+12c+d\)
                 \(P\left(-8\right)=4096-512a+64b-8c+d\)
suy ra   \(P\left(12\right)+P\left(-8\right)=24832+1216a+208b+4c+2d\)

Ta lại có:               \(100.P\left(1\right)-198.P\left(2\right)+100.P\left(3\right)\)     \(=100\left(1+a+b+c+d\right)-198\left(16+8a+4b+2c+d\right)+100\left(81+27a+9b+3c+d\right)\)
\(=100+100a+100b+100c+100d-3168-1584a-792b-396c-198d+8100+2700a+900b+300c+100d\)
\(=5032+1216a+208b+4c+2d\)

Mặt khác:                      \(100.P\left(1\right)-198.P\left(2\right)+100.P\left(3\right)\)
    \(=100\times10-198\times20+100\times30=40\)

Do đó:          \(5032+1216a+208b+4c+2d=40\)
       \(\Rightarrow\)\(1216a+208b+4c+2d=40-5032=-4992\)

Thế  \(1216a+208b+4c+2d=-4992\)  vào \(P\left(12\right)+P\left(-8\right)=24832+1216a+208b+4c+2d\)
ta được:    \(P\left(12\right)+P\left(-8\right)=24832-4992=19840\)

Vậy  \(\frac{P\left(12\right)+P\left(-8\right)}{10}=\frac{19840}{10}=1984\)

25 tháng 2 2020

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có hai dạng: 3k + 1 hoặc 3k - 1.

+) Xét p = 3k + 1

 *) Nếu d = 3a + 1 thì \(p+2d=3k+1+6a+2=3k+6a+3⋮3\)

Lại có: \(p+2d>3\)nên p + 2d là hợp số (vô lí)

 *) Nếu d = 3a + 2 thì \(p+d=3k+1+3a+2=3k+3a+3⋮3\)

Lại có: \(p+d>3\)nên p + d là hợp số (vô lí)

Vậy d chia hết cho 3 ở trong trường hợp này.

+) Xét p = 3k - 1

 *) Nếu d = 3m + 1 thì \(p+d=3k-1+3m+1=3k+3m⋮3\)

Lại có: \(p+d>3\)nên p + d là hợp số (vô lí)

 *) Nếu d = 3m + 2 thì \(p+2d=3k-1+6m+4=3k+6m+3⋮3\)

Lại có: \(p+2d>3\)nên p + 2d là hợp số (vô lí)

Ở trong th này, d cũng chia hết cho 3.

Vậy d chia hết cho 3

Măt khác: d chẵn vì p và p + d lẻ (do p;p+d nguyên tố ) nên d chia hết cho 6

Vậy \(d⋮6\left(đpcm\right)\)

14 tháng 7 2020

Assassin_7 sai chỗ là "Mâu thuẫn" chứ ko phải " Vô lí" nhé