Tìm 3 số thập phân biết tổng = 222,666 . Số thứ nhất Lớn hơn số thứ hai 180,54 đv và nếu dời dấu phẩy của số thư ba sang phải 2 hàng thì sẽ được số thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi lấy số bị trừ với số đó, lấy số chia cộng với số đó thì tổng của chúng không đổi và bằng 12+6=18. Số mới là 18:2=9. Vậy số cần tìm là 12-9=3 hay 9-6=3
Giả sử trong \(4\)số đã cho \(a,b,c,d\)có \(2\)số có cùng số dư khi chia cho \(4\). Giả sử hai số đó là \(a,b\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(4\)nên tích các hiệu của bốn số chia hết cho \(4\).
Nếu trong \(4\)số đã cho không có số nào chia hết cho \(4\), khi đó số dư của các số khi chia hết cho \(4\)là: \(0,1,2,3\).
Giả sử \(a\)chia cho \(4\)dư \(3\), \(b\)chia cho \(4\)dư \(2\), \(c\)chia cho \(4\)dư \(1\), \(d\)chia hết cho \(4\).
Khi đó \(a-c\)chia hết cho \(2\), \(b-d\)chia hết cho \(2\).
Do đó tích \(\left(a-c\right)\times\left(b-d\right)\)chia hết cho \(2\times2=4\)do đó tích tất cả các hiệu của \(4\)số đã cho chia hết cho \(4\).
Câu 1:
Mỗi đội sẽ đá với \(3\)đội còn lại. Nên có lượt trận là: \(3\times4=12\)(lượt)
Mà số lượt trận được tính hai lần do hai đội \(A\)và \(B\)đá với nhau thì cũng là \(A\)đá với \(B\)và \(B\)đá với \(A\)
Nên có tổng số trận đấu là: \(12\div2=6\)(trận)
Mỗi trận hòa cả hai đội sẽ được tổng số điểm là: \(1+1=2\)(điểm)
Mỗi trận không hòa cả hai đội sẽ được tổng số điểm là: \(3+0=3\)(điểm)
Giả sử tất cả các trận đều không hòa. Khi đó sau khi kết thúc vòng, tổng số điểm của các đội là:
\(3\times6=18\)(điểm)
Vòng bảng có số trận hòa là:
\(\left(18-15\right)\div\left(3-2\right)=3\)(trận)
Câu 2:
Do tỉ số vận tốc của hai xe là \(\frac{5}{4}\)nên đến khi gặp nhau tỉ số quãng đường hai xe đã đi được cũng là \(\frac{5}{4}\).
Xe ô tô 1 đã đi được số phần quãng đường AB là: \(5\div\left(5+4\right)=\frac{5}{9}\)(AB)
Xe ô tô 1 còn phải đi số phần quãng đường AB nữa là: \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(AB)
Xe ô tô 2 đã đi được số phần quãng đường AB là: \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(AB)
Xe ô tô 2 còn phải đi số phần quãng đường AB nữa là: \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)(AB).
Vận tốc lúc đầu xe ô tô 1 là \(5\)phần thì vận tốc lúc đầu ô tô 2 là \(4\)phần.
Vận tốc sau khi gặp nhau của ô tô 1 là: \(5-5\times\frac{1}{5}=4\)(phần).
Vận tốc sau khi gặp nhau của ô tô 2 là: \(4+4\times20\%=4,8\)(phần)
Số phần thời gian ô tô 1 đi đến B là:
\(\frac{4}{9}\div4=\frac{1}{9}\)(phần)
Khi đó ô tô 2 đi được số phần quãng đường AB là:
\(4,8\times\frac{1}{9}=\frac{8}{15}\)(AB)
Ô tô 2 còn cách A số phần quãng đường AB là:
\(\frac{5}{9}-\frac{8}{15}=\frac{1}{45}\)(AB)
Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là:
\(25\div\frac{1}{45}=1125\left(km\right)\)
Đặt \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\)với \(a,b,c,d\inℤ^+;b,d\ne0;\left(a,b\right)=1;\left(c,d\right)=1\).
Ta có: \(x+\frac{1}{y}=\frac{a}{b}+\frac{d}{c}=\frac{ac+bd}{bc}\inℤ\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ac+bd⋮b\\ac+bd⋮c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c⋮b\\b⋮c\end{cases}}\Leftrightarrow b=c\)(vì \(\left(a,b\right)=1,\left(c,d\right)=1\))
Tương tự ta cũng có \(a=d\).
Khi đó \(x=\frac{a}{b}=\frac{d}{c}=\frac{1}{y}\).
Bài toán ban đầu trở thành: tìm số hữu tỉ \(x>0\)để \(2x\inℤ,\frac{2}{x}\inℤ\).
\(2x\inℤ^+\Leftrightarrow x=\frac{a}{2}\)với \(a\inℤ^+\)
\(\frac{2}{x}=\frac{2}{\frac{a}{2}}=\frac{4}{a}\inℤ^+\)mà \(a\inℤ^+\)nên \(a\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\).
Từ đây bạn tìm ra được giá trị của \(x\)và \(y\).
Tổng số bi của An ban đầu là:
\(23+24+25+28+39=139\)(viên)
Sau khi cho Bình một lọ, số bi còn lại của An nếu số bi xanh là \(1\)phần thì số bi đỏ là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+3=4\)(phần)
Do đó số bi còn lại của An là một số chia hết cho \(4\).
Ta có: \(139=4\times34+3\)chia cho \(4\)dư \(3\)nên lọ An cho Bình cũng chứa số bi chia cho \(4\)dư \(3\).
Trong các lọ có hai lọ có chứa số bi chia cho \(4\)dư \(3\)là: \(23\)và \(39\).
Nếu An cho Bình lọ chứa \(23\)viên bi thì số viên bi còn lại của An là:
\(139-23=116\)(viên)
Số bi xanh còn lại của An là:
\(116\div4\times1=29\)(viên)
Ta thấy không có lọ nào chứa \(29\)viên để số viên bi xanh là \(29\)nên trường hợp này loại.
Nếu An cho Bình lọ chứa \(39\)viên bi thì số viên bi còn lại của An là:
\(139-39=100\)(viên)
Số bi xanh còn lại của An là:
\(100\div4\times1=25\)(viên)
Ta thấy có lọ \(25\)viên nên lọ đó chứa bi xanh. Do đó trường hợp này thỏa mãn.
Vậy An đã cho Bình lọ chứa \(39\)viên bi.
số suất cỏ trong 24 ngày là:
70x24=1680(suất cỏ)
30 con bò ăn hết suất cỏ trong 60 ngày là:
30x60=1800(suất cỏ)
khoảng cách từ 24 đến 60 số ngày là:
60-24=36(ngày)
trong 36 ngày cỏ mọc thêm là:
1800-1680=120(suất)
trong 96 ngày có số suất cỏ là:
1800+120=1920(ngày)
số con bò ăn hết trong 96 ngày là:
1920:96=20(con)
- Gọi số cỏ đủ cho 1 con bò ăn trong 1 ngày là 1 suất cỏ.
- 70 con bò ăn trong 24 ngày hết số cỏ là :
70 x 24 = 1680 (suất)
- 30 con bò ăn trong 60 ngày hết số suất cỏ là :
30 x 60 = 1800 (suất)
Vậy số ngày 30 con ăn nhiều hơn số ngày 70 con ăn là :
60 - 24 = 36 (ngày)
Trong 36 ngày số cỏ mọc được số suất là :
1800 - 1680 = 120 (suất)
Trong 96 ngày nhiều hơn 60 ngày số ngày là :
96 - 60 = 36 (ngày)
Vậy trong 36 ngày này cỏ sẽ mọc thêm 120 suất bò ăn so với 60 ngày.
Tổng số suất cỏ trong 96 ngày :
180 0 + 120 = 1920 (suất)
Số con bò ăn 1920 suất cỏ trong 96 ngày là :
1920 : 96 = 20 (con)
\(2\sqrt{b+c-4}\le\frac{4+b+c-4}{2}=\frac{b+c}{2}\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{b+c-4}}\ge\frac{4a}{b+c}\)
Tương tự ta cũng có: \(\frac{b}{\sqrt{a+c-4}}\ge\frac{4b}{a+c},\frac{c}{\sqrt{a+b-4}}\ge\frac{4c}{a+b}\).
Bất đẳng thức cần chứng minh sẽ đúng nếu ta chứng minh được:
\(\frac{4a}{b+c}+\frac{4b}{a+c}+\frac{4c}{a+b}\ge6\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)
(đúng, theo bất đẳng thức Nesbitt)
Do đó ta có: \(\frac{a}{\sqrt{b+c-4}}+\frac{b}{\sqrt{a+c-4}}+\frac{c}{\sqrt{a+b-4}}\ge6\)
Dấu \(=\)khi \(a=b=c=2\).
\(P=\left(1+2a\right)\left(1+2bc\right)\le\left(1+2a\right)\left(1+b^2+c^2\right)=\left(1+2a\right)\left(2-a^2\right)\)
\(=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}a\right)\left(2-a^2\right)\le\frac{3}{8}\left(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}a-a^2\right)^2=\frac{3}{8}\left[\frac{28}{9}-\left(a-\frac{2}{3}\right)^2\right]^2\)
\(\le\frac{3}{8}.\left(\frac{28}{9}\right)^2=\frac{98}{27}\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}b=c\\\frac{2}{3}+\frac{4}{3}a=2-a^2,a-\frac{2}{3}=0\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=c=\frac{\sqrt{\frac{5}{2}}}{3}\end{cases}}\).
Vậy \(maxP=\frac{98}{27}\).
Ta co : \(P=2a+2bc+2abc+1\)
Ap dung bdt Co-si : \(P\le a^2+b^2+c^2+2abc+2=2abc+3\)
Tiep tuc ap dung Co-si : \(1=a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}< =>\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\le\frac{1}{3}\)
\(< =>a^2b^2c^2\le\frac{1}{27}< =>abc\le\frac{1}{\sqrt{27}}\)
Khi do : \(2abc+3\le2.\frac{1}{\sqrt{27}}+3=\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)
Suy ra \(P\le a^2+b^2+c^2+2abc+2\le\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)
Dau "=" xay ra khi va chi khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Vay Max P = \(\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)khi a = b = c = \(\frac{1}{\sqrt{3}}\)
p/s : khong biet dau = co dung k nua , minh lam bay do
Bạn tham khảo nhé !
Đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà thật sinh động. Bằng các biện pháp nhâ hóa, so snahs được sử dụng 1 cách đặc sắc, ngôi nhà hiện lên như 1 sinh thể, có cảm xúc, hành động của con người. Ngôi nhà tực như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. Con người thân thiện, cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Mùi vôi vữa ấy chính là nhữn nétđặc trưng của 1 ngôi nhà đang được hoàn thiện. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Đặc biệt cách so sánh "Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong/ Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch" gợi nên sự nên thơ, trữ tình của ngôi nhà. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động. Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà dang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
biết là cảm thụ văn học phải tự viết, nhưng bạn í muốn xin ý kiến của các bạn để tham khảo rồi viết bài khác hay hơn thì có sao hả Trần Ngọc Minh
Dịch dấu phẩy của số thứ sang bên phải hai chữ số ta sẽ được số thứ nhất ⇒ số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai
Số thứ nhất là
180,54:(10-1)x10=200,6
Số thứ hai là
200,6:10=20,06
Số thứ ba là
222,666-200,6-20,06=2,006
Đ/S:ST 1:200,6
ST 2:20,06
ST 3:2,006
~HT~
Nếu dịch dấu phẩy của số thứ sang bên phải hai chữ số ta sẽ được số thứ nhất,
do vậy số thứ hai gấp số thứ nhất 10 lần.
Số thứ nhất là:
180,54:(10-1)x10=200,6
Số thứ hai là:
200,6:10=20,06
Số thứ ba là:
222,666-(200,6+20,06)=2,006
Đáp số:số thứ nhất:200,6
Số thứ hai:20,06
Số thứ ba:2,006